Sự hài lòng trong công việc của giáo viên phổ thông tại Việt Nam

Sự hài lòng trong công việc của giáo viên phổ thông tại Việt Nam

Hồ Thanh Mỹ Phương htmphuong@vnseameo.org Trung tâm Đào tạo Khu vực của SEAMEO tại Việt Nam 35 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Trần Phước Lĩnh* tplinh@vnseameo.org Trung tâm Đào tạo Khu vực của SEAMEO tại Việt Nam 35 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Lê Thị Thùy Dương ltduong@vnseameo.org Trung tâm Đào tạo Khu vực của SEAMEO tại Việt Nam 35 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Anita Clapano-Oblina anita_oblina@vnseameo.org Trung tâm Đào tạo Khu vực của SEAMEO tại Việt Nam 35 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết được rút ra từ đề tài nghiên cứu được thực hiện bằng tiếng Anh “Sự hài lòng trong công việc của giáo viên phổ thông ở Đông Nam Á”, một dự án hợp tác giữa các trung tâm SEAMEO (thuộc Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á). Đề tài nhằm mục đích trình bày các vấn đề chính ảnh hưởng đến mức độ hài lòng trong công việc của giáo viên phổ thông tại các nước Đông Nam Á và đưa ra các khuyến nghị chính sách nhằm làm tăng sự hài lòng và động lực làm việc cho giáo viên. Đề tài sử dụng thuyết hai nhân tố về động lực của Herzberg: nhân tố tạo động lực và nhân tố duy trì. Đối với Việt Nam, các kết quả nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân của việc giáo viên không hài lòng trong công việc do cả hai nhân tố duy trì và tạo động lực. Ba nguyên nhân cốt lõi là: 1) An sinh nghề nghiệp; 2) Môi trường làm việc; 3) Trách nhiệm công việc.
Từ khóa: 
Basic education teacher
job satisfaction
job facets.
Tham khảo: 

[1] Herzberg, F, (1959), The motivation to work, New York: Wiley.

[2] Maslow, A. H, (1943), A theory of human motivation, Psychological Review, 50(4), 370-96

[3] Maslow, A. H, (1954), Motivation and personality, New York: Harper and Row

[4] Glasser, W, (1998), Choice theory: A new psychology of personal freedom, New York, NY: Harper

[5] Carraher, S. M - Buckley, M. R, (1996), Cognitive complexity and the perceived dimensionality of pay satisfaction, Journal of Applied Psychology, 81(1), 102–109.

[6] Neild - Balfanz - Herzog, (2007), An early warning system, Educational leadership: Journal of the Department of Supervision and Curriculum Development, N.E.A 65(2), 28-33.

[7] Mpokosa, C - Ndaruhutse, S, (2008), Managing teachers. The centrality of teacher management to quality education. Lessons from developing countries, London/Reading, VSO International/CfBT

[8] Louis, K. S., Leithwood, K., Wahlstrom, K., & Anderson, S, (2010), Learning from leadership project: Investigating the links to improved student learning, St. Paul, MN: University of Minnesota

Bài viết cùng số