Thực trạng và định hướng nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục

Thực trạng và định hướng nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục

Trịnh Thị Anh Hoa* hoatta@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Đức Minh minhnd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Lê Vân Dung daoptb@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Thị Bích Đào hatv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trịnh Vân Hà hatv@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Khoa học quản lí giáo dục là một cấu phần của khoa học giáo dục, có vai trò quan trọng trong các hoạt động hoạch định chính sách, xây dựng đường lối, chủ trương giáo dục của Đảng và Nhà nước, đồng thời cung cấp hệ thống lí luận khoa học làm căn cứ nền tảng cho những hoạt động thực tiễn quản lí giáo dục. Nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục bao gồm các khía cạnh như: chính sách, chiến lược phát triển giáo dục, quy hoạch, dự báo giáo dục, quản lí, quản trị cơ sở giáo dục, quản lí phát triển nguồn nhân lực. Bài viết phân tích thực trạng nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục trong 10 năm qua, đánh giá những thành tựu, đóng góp của khoa học quản lí cho sự phát triển khoa học giáo dục cũng như sự phát triển giáo dục, đồng thời chỉ ra những hạn chế, từ đó đề xuất định hướng nghiên cứu trong thời gian tới.
Từ khóa: 
Khoa học quản lí giáo dục là một cấu phần của khoa học giáo dục
có vai trò quan trọng trong các hoạt động hoạch định chính sách
xây dựng đường lối
chủ trương giáo dục của Đảng và Nhà nước
đồng thời cung cấp hệ thống lí luận khoa học làm căn cứ nền tảng cho những hoạt động thực tiễn quản lí giáo dục. Nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục bao gồm các khía cạnh như: chính sách
chiến lược phát triển giáo dục
Quy hoạch
dự báo giáo dục
quản lí
quản trị cơ sở giáo dục
quản lí phát triển nguồn nhân lực. Bài viết phân tích thực trạng nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục trong 10 năm qua
đánh giá những thành tựu
đóng góp của khoa học quản lí cho sự phát triển khoa học giáo dục cũng như sự phát triển giáo dục
đồng thời chỉ ra những hạn chế
từ đó đề xuất định hướng nghiên cứu trong thời gian tới.
Tham khảo: 

[1] Trịnh Thị Anh Hoa - Nguyễn Thị Hòa, (2021), Định hướng nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển giáo dục trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Quản lí giáo dục trong bối cảnh hiện nay, Ban Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược phát triển giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[2] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2022), Nghiên cứu khoa học giáo dục Việt Nam: Thực trạng và định hướng, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học giáo dục với Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[4] Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc, (2011), Khoa học giáo dục Việt Nam từ đổi mới đến nay, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Phan Văn Kha, (2022), Khoa học giáo dục với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo “Khoa học giáo dục với đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2022), Báo cáo tổng kết Chương trình khoa học và công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016 - 2020 Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam.

[7] Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2017), Báo cáo Đánh giá giữa kì thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

[8] Mạc Thị Việt Hà, (2020), Nghiên cứu chính sách hỗ trợ tài chính cho học sinh, sinh viên sư phạm, B2019-VKG02NV.

[9] Trịnh Thị Anh Hoa, (2013), Đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ giáo dục của người nghèo ở các tỉnh miền núi phía Bắc trong điều kiện xã hội hóa giáo dục các hoạt động giáo dục ở Việt Nam, mã số: B2011-37-04.

[10] Nguyễn Thế Thắng, (2022), Mô hình quản trị cơ sở giáo dục phổ thông theo tiếp cận quản trị dịch vụ giáo dục, mã số B2019-VKG-02.

[11] Nguyễn Thị Hồng Vân, (2022), Nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn để đề xuất thí điểm tự chủ tại một số cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, mã số B2020-VKG01NV.

[12] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2021), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.

Bài viết cùng số