Mối liên hệ giữa khung năng lực số với năng lực nghiên cứu khoa học và định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Mối liên hệ giữa khung năng lực số với năng lực nghiên cứu khoa học và định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông

Nguyễn Bảo Quốc nguyenbaoquoctdn@gmail.com Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh Số 66-68, Đường Lê Thánh Tôn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Năng lực số của học sinh không chỉ là quá trình tích lũy các kiến thức, kĩ năng cơ bản đến năng lực sáng tạo về công nghệ mà còn là quá trình tạo ra các sản phẩm công nghệ ứng dụng vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, học tập và công việc. Hơn nữa, khung năng lực số đề cập đến tác động xã hội và văn hóa khi sử dụng công nghệ số. Kĩ năng nghiên cứu khoa học giúp học sinh có tư duy khoa học, phản biện những vấn đề còn tồn tại trong thực tế, giải đáp các thắc mắc liên quan đến học thuật. Giáo dục hướng nghiệp là một hoạt động chính khóa trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 giúp học sinh nâng cao hiểu biết về nghề nghiệp, định hướng đúng đắn và đưa ra quyết định chọn ngành, nghề phù hợp. Bài viết giới thiệu khung năng lực số của học sinh trung học phổ thông, đồng thời chỉ ra mối liên hệ giữa khung năng lực số và năng lực nghiên cứu khoa học cùng với định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông.
Từ khóa: 
Năng lực số
khung năng lực số
nghiên cứu khoa học
Định hướng nghề nghiệp
học sinh
Trung học phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Gilster, P, (1997), Digital Literacy, London: Wiley.

[2] Calvani, A. C, (2009), Models and instruments for assessing digital competence at school, Journal of E-Learning and Knowledge Society, 4(3), 183-193.

[3] Ferrari, A, (2012), Digital Competence in practice: An analysis of frameworks, Publications Office of the European Union, JRC68116.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[5] Lê Anh Vinh - Bùi Diệu Quỳnh - Đỗ Đức Lân - Đào Thái Lai - Tạ Ngọc Trí, (01/2021), Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số đặc biệt.

[6] Vuorikari, R. K, (2022), DigComp 2.2: The Digital Competence Framework for Citizens, EUR 31006 EN, Publications Office of the European Union, Luxembourg, ISBN 978-92-76-48882-8, doi:10.2760/115376, JRC128415.

[7] Chính phủ, (2020), http://www.chinhphu.vn, Retrieved 5 23, 2020.

[8] Quốc hội, (14/6/2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/ QH11.

[9] Vũ Cao Đàm, (1998), Phương pháp luận về nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Giáo dục

[10] Nguyễn Thị Hương Giang, (2020), Quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn thành phố Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương.

[11] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

[12] Quốc hội, (14/6/2019), Luật Giáo dục, số 43/2019/ QH14.

[13] Thủ tướng Chính phủ, (14/5/2018), Quyết định số 522/ QĐ-TT phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025”

[14] Bloom, B. S, (1956), Taxonomy of educational objectives, Vol. 1: Cognitive domain, New York: McKay, 20, 24.

[15] Gergen, K. J., (1991), The saturated self: Dilemmas of identity in contemporary life, Basic Books

Bài viết cùng số