Nội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên qua tổng quan nghiên cứu

Nội hàm quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên qua tổng quan nghiên cứu

Nguyễn Thanh Tâm Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên ra đời và bắt đầu phát triển mạnh mẽ vào cuối những năm 1950. Từ đó đến nay, số lượng các chương trình hỗ trợ tài chính không ngừng tăng lên, còn chất lượng các chương trình hỗ trợ tài chính cũng không ngừng được nâng cao. Tại Việt Nam, các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên do Nhà nước quản lí hoặc cấp ngân sách (Chương trình hỗ trợ tài chính công lập) đã và đang thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng trong việc mở rộng phạm vi và đảm bảo công bằng trong tiếp cận của giáo dục đại học. Trong bối cảnh giáo dục đại học ở Việt Nam đã và đang thực hiện tự chủ mạnh mẽ, bao gồm tự chủ tài chính, việc nghiên cứu về các giải pháp hỗ trợ tài chính cho sinh viên lại càng trở nên thiết thực và phù hợp. Nghiên cứu này tập trung làm rõ nội hàm “Chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” và “Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên” thông qua tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước nhằm trả lời cho câu hỏi: Bản chất của chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên là gì? Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên gồm cụ thể các hoạt động quản lí với các đối tượng quản lí là gì? Kết quả nghiên cứu là cơ sở để xây dựng khung lí luận về Quản lí các chương trình hỗ trợ tài chính (công lập) cho sinh viên tại Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Từ khóa: 
Chương trình hỗ trợ tài chính
quản lí chương trình hỗ trợ tài chính
sinh viên
công lập
giáo dục đại học
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] Ronald S. F, (01/02/1993), Quality in Student Financial Aid Programs: A New Approach, National Research Council, Division of Behavioral and Social Sciences and Education, Commission on Behavioral and Social Sciences and Education, Panel on Quality Improvement in Student Financial Aid Programs. National Academies Press.

[2] Bouchard St-Amant P.A, (2020), A literature review on financial student aid, Report prepared for: Statutory and Grants & Contributions Evaluation. Employment and Social Development Canada (ESDC), Truy cập ngày 25 tháng 02 năm 2022 tại https://espace.enap.ca/id/ eprint/272/1/2019-12-15-litt-review-student-aid-V007. pdf .

[3] Marcucci P. & Usher A, (2011), Tuition Fees and Student Financial Assistance: 2010 Global Year in Review, Toronto: Higher Education Strategy Associates.

[4] Tổ chức Hỗ trợ Sinh viên Liên bang (Federal Student Aid - FSA) trực thuộc Bộ Giáo dục Hoa Kì https:// studentaid.gov/

[5] Coonrod, L., (2008), The effects of financial aid amounts on academic performance. The Park Place- economist. Volumn 16. Issue 1. Article 10, pp.24-35.

[6] Baum S. & Payea K, (2003), Trends in Student Aid, ResearchGate.

[7] Fuller M. B, (2014), A History of Financial Aid to Students, Journal of Student Financial Aid, Vol. 44: Iss. 1, Article 4, http://publications.nasfaa.org/jsfa/vol44/ iss1/4.

[8] Đặng Thị Minh Hiền, (2013), Những đặc điểm và hướng nghiên cứu cơ bản của kinh tế học giáo dục, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: B2010-37-84.

[9] Trịnh Hồng Hà, (12/2007), Tài chính giáo dục đại học Hàn Quốc, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 27, tr.58-60.

[10] Phan Văn Kha, (2007), Giáo trình Quản lí nhà nước về giáo dục (Giáo trình dùng đào tạo cao học về Quản lí Giáo dục), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11] NASSGAP Spring Conference, (2006), Centralized vs Decentralized Need-based Programs - A view from: Rhode Island, Florida, Minnesota, Rhode Island Higher Education Asistance Authority, Florida Department of Education Office of Student Financial Assistance, Minnesota Financial Aid Division.

[12] Clausen, T, (2020), From decentralized means-testing to the centralized management of stipends and loans, The administration of student financial aid in Denmark 1950–2000, Journal of Educational Administration and History, ISSN: 0022-0620 (Print) 1478-7431 (Online) Journal homepage: https://www.tandfonline.com/loi/ cjeh20 Link: https://doi.org/10.1080/00220620.2020.1 719392

[13] Albrecht and Ziderman, (1992), Deferred Cost Recovery for Higher Education, World Bank Review.

[14] Phạm Tùng Lâm, (2013), Phát triển dịch vụ hỗ trợ sinh viên ở trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Thương mại, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

[15] Salmi, J., (2003), Student Loans in an International Perspective: The World Bank Experience. The World Bank.

[16] Dynarski, S. M., (2014), An Economist’s Perspective on Student Loans inthe United States, ES Working Paper Series, the 2014 East-West Center/KoreanDevelopment Institute Conference on a New Direction in Human Capital Policy, Economics Studies at Brookings

[17] Fomer, R. Structuring for Success: Planning for an Effective Student Loan Scheme.

[18] Ziderman, A., (2006), Policy options for student loan schemes: lessons from five Asian case studies. United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, UNESCO Bangkok.

[19] Talasophon, S, (2011), The analysis and evaluation of Thai Student Loans Scheme implementation and the deferred debts, A Dissertation Submitted in Partial Fulfillment of the Requyrements for the Degree of Doctor of Philosophy (Development of Administration) School of Public Administration National Institute of Development Administration.

[20] Nguyễn Thị Minh Hường, (2008), Đầu tư cho giáo dục và đào tạo thông qua chính sách tín dụng đối với sinh viên, Ngân hàng, số 1, tr.60 – 63

[21] Nguyễn Mai Hương, (2019), Hoàn thiện chính sách tín dụng đối với sinh viên Việt Nam - Nghiên cứu trường hợp các trường đại học thành viên tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[22] Dynarski, S. M., & Clayton, J, (2013), Financial Aid Policy: Lessons from Research, Future of Children. 23. 10.2307/23409489.

[23] Phạm Thị Thùy Dương, (2018), Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

[24] Sadiq, A, (2015), The effect of the students loan scheme on access to higher education in Ghana: A case of Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Kumasi – A Case Study of Kwame Nkrumah University of Science and Technology, Luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Kwame Nkrumah.

[25] Shen, H. & Ziderman, A, (2009), Student Loans Repayment and Recovery: International Comparisons, IZA Discussion Paper No. 3588, The Institute for the Study of Labor IZA.

[26] Leunig, T., and Wyness G, (2011), Early repayment of student loans: should government impose early repayment penalties?, Centre Forum.

[27] Cẩm Hà Tú, (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Chuyên ngành: Quản lí kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.

[28] Hồ Tiến Linh, (2018), Nâng cao chất lượng cho vay thuộc chương trình tín dụng học sinh sinh viên tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.

[29] Nguyễn Thanh Tuấn, (2015), Tín dụng đối với học sinh, sinh viên của ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Quản lí kinh tế, Chương trình Định hướng thực hành, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[30] Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Thị Hương Giang - Lê Thị Ngọc Loan, (2017), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn tại Ngân hàng chính sách xã hội thị xã Phước Long, Tạp chí Khoa học công nghệ và Thực phẩm, số 11, tr.123- 132.

[31] Trần Thị Minh Trâm, (2016), Tín dụng cho học sinh, sinh viên của thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

[32] McKinney, L. & Roberts, T, (2012), The Role of Community College Financial Aid Counselors in Helping Students Understand and Utilize Financial Aid, Community College Journal of Research and Practice. 36, p.761-774. 10.1080/10668926.2011.585112.

[33] Clayton, J. S, (2012), Information Constraints and Financial Aid Policy, Working Paper 17811, http:// www.nber.org/papers/w17811, NBER Working Paper Series, National Bureau of Economic Research.

[34] Dynarski, S. M., & Clayton, J, (2006), The cost of complexity in federal student aid: Lessons from optimal tax theory and behavioral economics, National Tax Journal, 59(2), p.319–356.

Bài viết cùng số