Phát triển năng lực Vật lí cho học sinh thông qua dạy học STEM

Phát triển năng lực Vật lí cho học sinh thông qua dạy học STEM

Lê Chí Nguyện lechinguyen@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết đề cập đến việc xây dựng tiến trình dạy học STEM, phỏng theo quy trình thiết kĩ thuật nhằm phát triển năng lực vật lí cho học sinh khi dạy học một chủ đề (bài học) STEM như thế nào? Sử dụng Rubrics, kết hợp với chấm điểm sản phẩm của bài học STEM đánh giá năng lực Vât lí của học sinh. Qua phân tích kết quả dạy thực nghiệm ở trường trung học phổ thông, bước đầu đánh giá tính khả thi của tiến trình dạy học và hình thức kiểm tra/đánh giá. Kết quả nghiên cứu được sử dụng trong các nghiên cứu tiếp theo về phát triển năng lực Vật lí cho học sinh thông qua dạy học STEM “Một số ứng dụng kĩ thuật của hiện tượng cảm ứng điện từ”.
Từ khóa: 
Physics competence
STEM education
competence assessment
Tham khảo: 

[1] Phạm Hữu Tòng, (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng tổ chức hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo, tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[3] Rodger W. Bybee, (2010), What Is STEM Education? Science 27 Aug 2010: Vol. 329, Issue 5995, pp. 996- 1004.

[4] Nguyễn Văn Biên (chủ biên), (2019), Giáo dục STEM trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2020), Công văn số 3089/ BGĐT - GDTrH về việc Triển khai thực hiện giáo dục STEM trong các trường phổ thông.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Lê Huy Hoàng (tổng chủ biên), (2020), Hướng dẫn giáo dục STEM, (dùng cho cán bộ quản lí, giáo viên cấp Trung học phổ thông).

[7] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - môn Vật lí.

Bài viết cùng số