Tạo động lực học tập cho học sinh - Một năng lực cần thiết của giáo viên phổ thông đáp ứng giáo dục 4.0

Tạo động lực học tập cho học sinh - Một năng lực cần thiết của giáo viên phổ thông đáp ứng giáo dục 4.0

Nguyễn Thị Thúy Dung thuydung139@gmail.com Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự thay đổi nhanh chóng và mạnh mẽ về kinh tế, văn hóa, xã hội, gây ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực đến học sinh, việc tạo động lực học tập cho học sinh càng trở nên vô cùng quan trọng. Dựa vào kết quả của các phương pháp nghiên cứu lí luận như phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa một số lí thuyết của các tác giả trên thế giới và trong nước về nhu cầu và động cơ của con người nói chung, về động cơ học tập của người học nói riêng, bài viết trình bày các khái niệm, sự cần thiết của tạo động lực học tập cho học sinh, các biểu hiện cụ thể của năng lực tạo động lực học tập cho học sinh như một năng lực cần thiết của giáo viên phổ thông, đáp ứng yêu cầu của giáo dục 4.0. Những vấn đề lí luận trình bày trong bài viết góp phần định hướng cho giáo viên trong học tập và rèn luyện, đồng thời có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho các trường sư phạm và trường phổ thông trong đào tạo và bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên để thích ứng với đòi hỏi của tình hình mới.
Từ khóa: 
Learning motivation
developing learning motivation
students
School teachers
Tham khảo: 

[1] Schunk, D.H., (2000), Coming to Terms with Motivation Constructs, Contemporary Educational Psychology, 25, p.116-119

[2] Pintrich, P.R., (2003), A Motivation Science Perspective on the Role of Student Motivation in Learning and Teaching Contexts, Journal of Educational Psychology, 95(4), p.667-686.

[3] Spratt M., Humphreys G., & Chan V., (2002), Autonomous Language Learning: Hong Kong Tertiary Students’ Attitudes and Behaviours, Evaluation & Reaseach in Education, 16(1), p.1-18.

[4] Huitt W., (2011), Motivation to learn: An Overview, Educational Psychology Interactive, Valdosta, GA: Valdosta State University

[5] Phạm Minh Hạc (chủ biên), (2013), Từ điển Bách khoa Tâm lí học, Giáo dục học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Đoàn Huy Oánh, (2004), Tâm lí sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

[7] Đỗ Hữu Tài - Lâm Thanh Hiền - Nguyễn Thanh Lâm, (2016), Các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên - ví dụ thực tiễn tại Trường Đại học Lạc Hồng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng, số 5, tr.1- 6.

[8] Hoàng Thị Mỹ Nga - Nguyễn Tuấn Kiệt, (2016), Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 46, tr.107-115.

[9] Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển Tâm lí học, NXB Bách khoa, Hà Nội.

[10] Vũ Dũng, (2009), Giáo trình Tâm lí học Quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội

[11] Dương Thị Kim Oanh, (2013), Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 48, tr.138-148.

[12] Phạm Hồng Quang - Lê Hồng Sơn, (2011), Xây dựng môi trường học tập cho học sinh trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học phổ thông, giai đoạn 2011-2018.

[13] Đinh Phương Duy, (2015), Hình thành động cơ học tập cho học sinh từ môi trường thân thiện, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy - Thực trạng và giải pháp, tr.334-339, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[14] Theobald, M.A., (2006), Increasing student motivation: Strategies for midle and high school teachers, Thousand Oaks, California: Corwin Press.

[15] Slavin, R.E., (2006), Educational psychology theory and practice, (8th edition), Boston: Pearson Education, Inc.

[16] Nguyễn Tùng Lâm, (2015), Tìm giải pháp tạo động lực học tập với học sinh yếu kém phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy - Thực trạng và giải pháp, tr.147-157, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[17] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Quản lí chương trình ETEP, (25/3/2018), Người giáo viên chủ nhiệm trong kỉ nguyên 4.0, Truy cập từ etep.moet.gov.vn ngày 23 tháng 3 năm 2019.

Bài viết cùng số