Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm của sinh viên: Nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm của sinh viên: Nghiên cứu tại Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Dư Thống Nhất nhatdt@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Văn Hiến hiennv@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Phan Thị Hằng hangpt@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết trình bày kết quả khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm trên 187 sinh viên sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu là xác định mức độ tự đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến năng lực sư phạm của sinh viên. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng. Kết quả cho thấy, sinh viên tự đánh giá các yếu tố Thực hành môn học; Rèn luyện nghiệp vụ; Thái độ với nghề; Tham gia các hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến năng lực sư phạm của sinh viên.
Từ khóa: 
Pedagogical competence
affecting factors
pre-service teachers
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Duân - Đinh Thị Hồng Vân - Đặng Thị Dạ Thuỷ, (2016), Mức độ tích hợp rèn luyên năng lực sư phạm thông qua giảng dạy khoa học cơ bản ở các trường đại học sư phạm, Tạp chí Giáo dục, số 396(12), tr.61-64.

[2] Nguyễn Văn Thành - Lê Viết Vinh, (2019), Năng lực sư phạm cần có của giáo viên môn giáo dục thể chất trong trường phổ thông hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 456(6), tr.47-49

[3] Anderson, S., & Betz, N, (2001), Sources of social selfefficacy expectations: Their measurement and relation to career development, Journal of Vocational Behavior, 58, p.98-117.

[4] Labone, E, (2004), Teacher efficacy: Maturing the construct through research in alternative paradigms, Teaching and Teacher Education, số 20, p.341-359

[5] Poulou, M, (2007), Personal teaching efficacy and its sources: Student teachers’ perceptions, Educational Psychology, 27(2), p.191-218.

[6] Tschannen-Moran, M., & Hoy, A. W, (2007), The differential antecedents of self-efficacy beliefs of novice and experienced teachers, Teaching and Teacher Education, số 23, p.944-956.

[7] Phan, N. T. T., & Locke, T, (2015), Sources of selfefficacy of Vietnamese EFL teachers: A qualitative study, Teaching and Teacher Education, số 52, p.73-82.

[8] Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS: Tập 1, NXB Hồng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Bài viết cùng số