Xây dựng năng lực lãnh đạo trường học cho giáo dục dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm của New Zealand và gợi mở đối với hệ thống giáo dục Việt Nam

Xây dựng năng lực lãnh đạo trường học cho giáo dục dân tộc thiểu số: Kinh nghiệm của New Zealand và gợi mở đối với hệ thống giáo dục Việt Nam

Nguyễn Thị Hoàng Lan lnguyen.adb@gmail.com Ngân hàng Phát triển Châu Á 16 Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Yên yentt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Vương Hồng Hạnh hanhvh@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Lãnh đạo trường học là một trong những yếu tố cốt yếu quyết định thành công của bất kì cuộc cải cách giáo dục nào bên cạnh chất lượng giảng dạy của giáo viên. Ở những quốc gia tích cực nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh bản địa như New Zealand, phát triển năng lực lãnh đạo trường học là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chiến lược của Chính phủ. Chìa khóa để cải cách giáo dục ở New Zealand nhằm hỗ trợ học sinh bản địa (Maori) là kết hợp lí thuyết phê phán, lí thuyết Kaupapa Maori và lãnh đạo biến chuyển. Chương trình cải cách trường học dựa trên lí thuyết mới, Kia Eke Panuku đã hỗ trợ trường học thực hiện chiến lược giáo dục Maori (Ka Hikita) bằng cách thực hiện chương trình hành động chung của cộng đồng Maori (Kaupapa) và phát triển năng lực chuyên môn cho lãnh đạo và giáo viên nhà trường. Đây là một kinh nghiệm thực sự hữu dụng mà Việt Nam có thể tham khảo để phát triển năng lực lãnh đạo nhà trường cho giáo dục dân tộc thiểu số.
Từ khóa: 
School leadership
professional competence development
Maori students
critical theory
Kaupapa Maori
Tham khảo: 

[1] Leithwood, K., Louis, K. S., Anderson, S., & Wahlstrom, K, (2004), How leadership influences student learning: Review of research, New York, NY: Wallace Foundation

[2] Khalifa, M. A., Gooden, M. A., & Davis, J. E, (2016), Culturally responsive school leadership: A synthesis of the literature, Review of Educational Research, 86, pp. 1272-1311, doi:10.3102/0034654316630383

[3] Organisation for Economic Co-operation and Development, (2009), Doing better for children, Paris: Author

[4] Berryman, M., Egan, M., & Ford, T, (2017), Examining the potential of critical and Kaupapa Māori approaches to leading education reform in New Zealand’s Englishmedium secondary schools, International Journal of Leadership in Education, 20(5), 525-538, doi: 10.1080/13603124.2016.1206973.

[5] Apple, M, (2013), Knowledge, power, and education, New York, NY: Routledge.

[6] Freire, P, (1998), Pedagogy of freedom, Lanham, MD: Rowman and Littlefield.

[7] Shields, C, (2010), Transformative leadership: Working for equity in diverse contexts, Educational Administration Quarterly, 46, 558-589.

[8] Ministry of Education, (2013), The Maori education strategy: Ka Hikitia - Accelerating success 2003- 2017, Retrieved from http://www.minedu.govt.nz/ theMinistry/PolicyandStrategy/KaHikitia.aspx

[9] Le K. L., Tran, T., Le, T. T. H., & Le, T. T. T, (2020), A study on factors affecting school principals’ competencies in Vietnam’s mountainous provinces, Management in Education, 1-8. doi: 10.1177/0892020620918254.

[10] Nguyen, T. H, (2013), Recruitment of school principals in Vietnam: Using evidences for changing appointment policies, Asian Journal of Humanities and Social Sciences, 1(3), 132-140. https://ajhss.org/ pdfs/Vol1Issue3/Recruit men t%20of%20school%20 Principal... pdf

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (01/11/2019), Thông tư 18/2019/TT- BGDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lí cơ sở giáo dục phổ thông.

Bài viết cùng số