Phân tích tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam

Phân tích tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục qua tranh vẽ: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam

Huỳnh Văn Sơn* sonhv@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Giang Thiên Vũ vugt@phd.hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Lê Duy Hùng hungld@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trị liệu nghệ thuật là một hướng tiếp cận hiệu quả trong tham vấn, trị liệu tâm lí cho trẻ bị lạm dụng tình dục. Ở Việt Nam, vấn đề này chưa được nghiên cứu một cách bài bản và có định hướng rõ ràng. Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu khám phá và phân tích các biểu hiện tổn thương tâm lí của trẻ bị lạm dụng tình dục thông qua hoạt động vẽ tranh. Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp và kĩ thuật phân tích tâm lí qua tranh vẽ trên 5 khách thể là trẻ bị lạm dụng tình dục từ 9 đến 14 tuổi. Kết quả cho thấy, các bức tranh mà trẻ vẽ nên phản ánh các biểu hiện tổn thương tâm lí do bị lạm dụng tình dục của trẻ em Việt Nam là: Suy nghĩ ám ảnh, lòng tự trọng thấp, mặc cảm tội lỗi, trầm cảm, phân li, cảm giác thất vọng, cảm thấy bối rối/lúng túng trong mọi việc và cô đơn. Đây là những minh chứng thực hành quan trọng để thúc đẩy và phát triển công tác tham vấn, trị liệu tâm lí cho nhóm đối tượng trẻ em này ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Sexual-abused trauma
Sexual abuse
sexual-abused children
drawing analysis
art therapy
Tham khảo: 

[1] Edwards, D, (2014), Art therapy, sage.

[2] Malchiodi, C. A. (Ed.), (2011), Handbook of art therapy, Guilford Press.

[3] David, R, (1991), Tìm hiểu trẻ em qua hình vẽ, (Nguyễn Thị Nhất lược dịch), NXB Kim Đồng

[4] Kaplan, F, (2000), Art, science and art therapy: Repainting the picture, Jessica Kingsley Publishers.

[5] Fernandez, L, (2005), Le test de L’arbre, Editions in Press.

[6] Jolley, R. P, (2009), Children and pictures: Drawing and understanding, John Wiley & Sons

[7] Pifalo, T, (2006), Art therapy with sexually abused children and adolescents: Extended research study, Art Therapy, 23(4), p.181-185

[8] Malchiodi, C, (2012), Trauma informed art therapy and sexual abuse in children.

[9] Trần Thị Minh Đức, (2009), Nhận biết tâm lí trẻ em qua tranh vẽ, NXB Khoa học Kĩ thuật.

[10] Gieser, L. E - Stein, M. I, (1999), Evocative images: The Thematic Apperception Test and the art of projection, American Psychological Association, pp. xv-231

[11] Ngô Công Hoàn, (1997), Trắc nghiệm tâm lí, tập 2, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[12] Nguyễn Công Khanh, (2020), Đánh giá và đo lường trong khoa học xã hội: Quy trình, kĩ thuật thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa công cụ đo, NXB Chính trị Quốc gia.

[13] Braun, V - Clarke, V, (2006), Using thematic analysis in psychology, Qualitative research in psychology, 3(2), p.77-101.

[14] Klett-Davies, M, (2007), Going it Alone? Lone Motherhood in Late Modernity

[15] Gordon, W. M, (2002), Sexual obsessions and OCD, Sexual and Relationship Therapy, 17(4), p.343- 354

[16] Domhardt, M., Münzer, A., Fegert, J. M., & Goldbeck, L, (2015), Resilience in survivors of child sexual abuse: A systematic review of the literature, Trauma, Violence, & Abuse, 16(4), p.476-493.

[17] Aakvaag, H. F., Thoresen, S., Wentzel-Larsen, T., Dyb, G., Røysamb, E., & Olff, M, (2016), Broken and guilty since it happened: A population study of trauma-related shame and guilt after violence and sexual abuse,Journal of affective disorders, 204, p.16-23.

[18] Dorahy, M. J., & Clearwater, K, (2012), Shame and guilt in men exposed to childhood sexual abuse: A qualitative investigation, Journal of child sexual abuse, 21(2), p.155-175.

[19] Maniglio, R, (2010), Child sexual abuse in the etiology of depression: A systematic review of reviews, Depression and anxiety, 27(7), p.631-642.

[20] Ensink, K., Bégin, M., Normandin, L., & Fonagy, P, (2016), Maternal and child reflective functioning in the context of child sexual abuse: Pathways to depression and externalising difficulties, European journal of psychotraumatology, 7(1), 30611

[21] Cashmore, J., & Shackel, R, (2013), The long-term effects of child sexual abuse, p. 11, Melbourne: Australian Institute of Family Studies

[22] Rodriguez-Srednicki, O, (2002), Childhood sexual abuse, dissociation, and adult self-destructive behavior, Journal of Child Sexual Abuse, 10(3), p.75-89

[23] Kisiel, C. L., & Lyons, J. S, (2001), Dissociation as a mediator of psychopathology among sexually abused children and adolescents, American Journal of Psychiatry, 158(7), p.1034-1039

[24] Martin, G., Bergen, H. A., Richardson, A. S., Roeger, L., & Allison, S, (2004), Sexual abuse and suicidality: Gender differences in a large community sample of adolescents, Child abuse & neglect, 28(5), p.491-503.

[25] Gorey, K. M., Richter, N. L., & Snider, E, (2001), Guilt, isolation and hopelessness among female survivors of childhood sexual abuse: effectiveness of group work intervention, Child Abuse & Neglect, 25(3), p.347-355

[26] Houghton, S., Marais, I., Hunter, S. C., Carroll, A., Lawrence, D., & Tan, C, (2021), Loneliness in adolescence: a Rasch analysis of the Perth A-loneness scale, Quality of Life Research, 30(2), p.589-601

Bài viết cùng số