Sự tham gia của các trường đại học tại khu vực Đông Nam Á trong bảng xếp hạng THE Impact

Sự tham gia của các trường đại học tại khu vực Đông Nam Á trong bảng xếp hạng THE Impact

Phan Thị Thanh Thảo phanthaotdu@gmail.com Trường Đại học Thành Đô Quốc lộ 32, Lai Xá, Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bảng xếp hạng đại học THE Impact (Times Higher Education Impact Ranking) là bảng xếp hạng đại học mới được ra đời từ năm 2019 do THE công bố. Bảng xếp hạng hướng tới mục tiêu đánh giá những đóng góp của các trường đại học cho cộng đồng theo các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp quốc. Đến năm 2021, Bảng xếp hạng THE Impact đã kêu gọi được sự tham gia của hơn 1000 trường đại học trên thế giới. Trong bài viết này, tác giả khảo sát sự hiện diện của các trường đại học tại khu vực Đông Nam Á, bao gồm các nước: Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Phillipines, Việt Nam và Campuchia tại bảng xếp hạng này trong giai đoạn 2019-2021. Kết quả cho thấy, bảng xếp hạng này đã ngày càng thu hút được sự quan tâm của các trường đại học tại Đông Nam Á. Mặc dù vậy, trong các đại học thuộc khu vực tham gia vào bảng xếp hạng này, chỉ có rất ít các đại học có thứ hạng cao từ bảng xếp hạng đại học THE truyền thống. Bài viết đưa ra bức tranh sơ bộ về kết quả tham gia bảng xếp hạng THE Impact của các trường đại học Đông Nam Á, từ đó đưa ra các khuyến nghị cho các nhà hoạch định chính sách, các trường đại học và bản thân bảng xếp hạng THE Impact.
Từ khóa: 
university ranking
THE
THE Impact
Southeast Asia
global
Tham khảo: 

[1] R. Brooks, (2005), Measuring university quality, The Review of Higher Education, vol. 29, no. 1, pp.1–21

[2] E. Hazelkorn, (2012), Understanding Rankings and the Alternatives: Implications for Higher Education.

[3] M. Ishikawa, (Jun,2009), University Rankings, Global Models, and Emerging Hegemony: Critical Analysis from Japan, Journal of Studies in International Education, vol. 13, no. 2, pp. 159–173, doi: 10.1177/ 1028315308330853.

[4] THE World University Ranking, (Jul. 27, 2021), About the Times Higher Education World University Rankings, Times Higher Education (THE), https://www. timeshighereducation.com/world-university-rankings/ about-the-times-higher-education-world-universityrankings (accessed Jan. 24, 2022).

[5] THE 17 GOALS | Sustainable Development, https:// sdgs.un.org/goals (accessed Jan. 13, 2022)

[6] THE Impact Rankings, THE Impact Rankings Methodology 2022. 2021.

[7] Impact Rankings: FAQs, Times Higher Education (THE), Oct. 26, 2021, https://www.timeshighereducation. com/world-university-rankings/impact-rankings-faqs (accessed Jan. 13, 2022).

[8] Impact Rankings 2021 | Times Higher Education (THE), https://www.timeshighereducation.com/ impactrankings#!/page/0/length/25/sort_by/rank/sort_ order/asc/cols/undefined (accessed Jan. 25, 2022).

[9] THE World University Ranking, (Aug. 25, 2020), World University Rankings 2021, Times Higher Education (THE), https://www.timeshighereducation.com/worlduniversity-rankings/2021/world-ranking (accessed Jan. 25, 2022)

[10] ] Asia Development Bank (ADB), (2008), Emerging Asian regionalism: A partnership for shared prosperity, Asian Development Bank, Mandaluyong City, Philippines.

[11] T. Walmsley, A. Aguiar, and S. A. Ahmed, (2017), Labour migration and economic growth in East and South‐East Asia, The World Economy, vol. 40, no. 1, pp. 116–139.

[12] M. Mangahas and E. C. De Jesus, (2017), The history of well-being in Southeast Asia, in The Pursuit of Human Well-Being, Springer, pp. 381–408.

[13] G. Van Hal, (2015), The true cost of the economic crisis on psychological well-being: a review, Psychology research and behavior management, vol. 8, p. 17.

[14] ASEAN, Ed., (2012), ASEAN 5-year work plan on education, 2011-2015, Jakarta: ASEAN Secretariat.

[15] ] Z. Kassim, N. Aishah Buang, and L. Halim, (May 2019), Needs of lifelong learning for professionalisation of industrial workers: Opportunities and challenges, Journal of Adult and Continuing Education, vol. 25, no. 1, pp. 65–73, doi: 10.1177/1477971418809443

[16] L. L. Thang, E. Lim, and S. L.-S. Tan, (May 2019), Lifelong learning and productive aging among the babyboomers in Singapore, Social Science & Medicine, vol. 229, pp. 41–49, doi: 10.1016/j.socscimed.2018.08.021

[17] T.-T. Do et al., (Jan. 2021), Research on lifelong learning in Southeast Asia: A bibliometrics review between 1972 and 2019, null, vol. 8, no. 1, p. 1994361, doi: 10.1080/2331186X.2021.1994361.

[18] R. Yorozu, Ed., (2017), Lifelong learning in transformation: promising practices in Southeast Asia: Brunei Darussalam, Cambodia, Indonesia, Lao People’s Democratic Republic, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand, Timor-Leste and Viet Nam, Hamburg: UNESCO Insitute for Lifelong Learning

Bài viết cùng số