Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Nghiên cứu xây dựng mô hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Hồ Văn Thống hvthong@dthu.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp 783 Phạm Hữu Lầu, Phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Nguyễn Văn Đệ * nvde@dthu.edu.vn Trường Đại học Đồng Tháp 783 Phạm Hữu Lầu, Phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nội dung giáo dục địa phương được áp dụng và triển khai thực hiện từ năm học 2020 - 2021 theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới. Trong đó, cơ sở giáo dục và giáo viên của trường chịu trách nhiệm chính về giáo dục địa phương cho học sinh. Từ thực tiễn trong giáo dục hiện nay, tác giả nhận thấy, để các trường học có thể tổ chức triển khai các hoạt động giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 thì việc nghiên cứu xây dựng mô hình triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương sẽ góp phần giúp các cơ sở giáo dục, giáo viên vận dụng trong tổ chức triển khai hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh một cách phù hợp và hiệu quả nhất. Bài viết tiếp cận nghiên cứu để đề xuất định hướng xây dựng các mô hình triển khai nội dung giáo dục địa phương với mục tiêu, phương pháp, hình thức, quy trình thực hiện cụ thể nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
Model
Local education
General Education Curriculum.
Tham khảo: 

[1] Lê Thị Thúy Hằng, (2015), Giáo dục thẩm mĩ cho trẻ khuyết tật học hòa nhập trong trường mầm non, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 8.

[2] Nguyễn Hồng Thuận - Lê Thị Quỳnh Nga, (2017), Mô hình tư vấn học đường trong nhà trường trung học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[3] Nguyễn Đức Vũ, (2017), Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, NXB Thông tin và Truyền thông, tr.570-580

[4] Phạm Thành Nghị, (2000), Quản lí chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (19/8/2019), Văn bản hướng dẫn số 3536/BGDĐT-GDTH Về việc biên soạn, thẩm định nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 và tổ chức thực hiện từ năm học 2020-2021

[6] Nguyễn Thị Kim Lan - Trần Trí Dũng Nhân, (10/2021), Tích hợp nội dung giáo dục địa phương trong hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 511, kì 1, tr.48-53.

[7] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), (2016), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[9] Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), (2018), Hoạt động trải nghiệm dành cho học sinh, NXB Giáo dục Việt Nam.

[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[11] Nguyễn Văn Đệ - Trần Đại Nghĩa, (11/2020), Giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học dựa theo mô hình Blended Learning, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 1, tr.44-47

[12] Nguyễn Văn Đệ (Chủ nhiệm đề tài), (2020), Nghiên cứu xây dựng và triển khai nội dung giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, mã số: B2020.SPD.01.

Bài viết cùng số