Đánh giá động lực làm việc của giảng viên đại học

Đánh giá động lực làm việc của giảng viên đại học

Dương Minh Quang duongminhquang@hcmussh.edu.vn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Thị Thu Hiền ntthuhien@hcmussh.edu.vn Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Số 10-12 Đinh Tiên Hoàng, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài viết tìm hiểu thực trạng công tác đánh giá động lực làm việc của giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát 266 giảng viên và phỏng vấn 05/266 giảng viên cơ hữu đang công tác tại trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số điểm mạnh và hạn chế về đặc điểm công việc, đào tạo, bồi dưỡng và cơ hội phát triển nghề nghiệp, chế độ chính sách, phúc lợi và môi trường làm việc. Kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn giúp ban lãnh đạo và các nhà hoạch định chính sách nhà trường ban hành các chính sách, kế hoạch và biện pháp đánh giá động lực làm việc của giảng viên chính xác, khoa học, hợp lí.
Từ khóa: 
Assessment
work motivation
faculty members
higher education
Tham khảo: 

[1] Ackerman, J. M., Shapuo, J. R., Neuberg, S. L., Kenrick, D. T., Becker, D. V, Griskevicius, V, (2006), They all look the same to me (unless they’re angry): From out-group homogeneity to out-group heterogeneity, Psychological Science, 17(10), pp. 836-840.

[2] Quốc hội, (14/6/2019), Luật Giáo dục, Luật số: 43/2019/ QH14, Hà Nội.

[3] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[4] Jesus, S. N., & Lens, W, (2005), An Integrated model for the study of teacher motivation, Applied Psychology, 54(1), pp. 119-134.

[5] Stee, R. M., & Poster, M. W, (1983), Motivation: New directions for theory and research, Academy of Management Review, 17(1), pp. 80-88.

[6] Ifinedo, P, (2003), Employee Motivation and Job Satisfaction in Finnish Organizations: A Study of Employees in the Oulu Region, Finland, Unpublished Master thesis, University of London

[7] Nguyễn Thị Thúy Dung, (2019), Tạo động lực lao động cho giảng viên đại học trong bối cảnh đổi mới giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 452, kì 2, tr.10-14.

[8] Trần Kim Dung - Nguyễn Ngọc Lan Vy, (02/2011), Thang đo động viên nhân viên, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tr. 56- 61.

[9] Sharma, R. D - Jyoti, J, (2010), Job satisfaction of university teachers: an empirical study, Journal of Services Research, 9(2), pp.51-80.

[10] Saks, A. M, (2006), Antecedents and consequences of employee engagement, Brighton: Institute for Employment Studies

[11] Nguyễn Thị Bích Lan, (2016), Động lực làm việc của viên chức qua nghiên cứu một số học thuyết quản lí, Tạp chí Lí luận và Giáo dục, số 244, tr.45-48.

[12] Dillman, D. A, (2000), Mail and internet surveys: The tailored design method, New York: John Wiley and Son

[13] Trần Kim Dung, (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[14] Schmidt, S. W, (2007), The relationship between satisfaction with workplace training and overall job satisfaction, Human Resource Development Quarterly, 18, pp.481-498

[15] Phan Thị Minh Châu - Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Xuân Lan - Hoàng Lâm Tịnh - Phạm Văn Nam, (2011), Giáo trình Quản trị học, Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Phương Đông

Bài viết cùng số