Kỉ luật học đường ở Hoa Kì

Kỉ luật học đường ở Hoa Kì

Lê Thị Quỳnh Nga ngaltq@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Kỉ luật học đường là một trong những biện pháp giáo dục quan trọng trong nhà trường phổ thông, góp phần xây dựng nền nếp, kỉ cương trong nhà trường, giáo dục học sinh trở thành những người vừa tài vừa đức, và trở thành người có ích cho xã hội. Bài viết phân tích kinh nghiệm kỉ luật học đường ở Hoa Kì thông qua các nội dung chính: mục đích, nguyên tắc và hình thức kỉ luật học đường để cung cấp một kênh tham khảo cho giáo dục Việt Nam.
Từ khóa: 
school discipline
student discipline
positive discipline
equity education
American education
Tham khảo: 

[1] Myrdal, G, (1962), An american dilemma, In New Tribalisms, pp. 61-72, Palgrave Macmillan, London.

[2] Editors of Rethinking Schools, (2014), Restorative Justice: What it is and is not, Rethinking Schools, http:// www.rethinkingschools.org/archive/29_01/edit1291. shtml, truy cập ngày 06/10/2020.

[3] Naphtali Hoff, (2015), Why Kids Misbehave in Classrooms, The Huffington Post.

[4] Joseph C.Wilson Magnet High School, General Principles of School Discipline, https://www.rcsdk12. org/domain/4871, truy cập ngày 15/7/2020.

[5] Gershoff, E. T., & Font, S. A, (2016), Corporal punishment in US public schools: Prevalence, disparities in use, and status in state and federal policy, Social Policy Report, 30(1), 1-26.

[6] UNICEF Việt Nam, Công ước Liên Hợp quốc về Quyền trẻ em.

[7] McCann, S, (2017), Detention Is Not the Answer, https:// nwcommons.nwciowa.edu/education_masters/60/, truy cập ngày 12/8/2020.

[8] Skiba, Russel, (2006), Zero tolerance, suspension, and expulsion: Questions of equity and effectiveness, In Evertson, C.M. (ed.), Handbook of classroom management: Research, practice, and contemporary issues, Erlbaum, pp.1063–1092.

[9] American Psychological Association Zero Tolerance Task Force, (2008), Are zero tolerance policies effective in the schools? An evidentiary review and recommendations, American Psychologist, 63 (9), p.852– 862.

[10] Payne, A. A., & Welch, K, (2015), Restorative justice in schools: The influence of race on restorative discipline, Youth & Society, 47(4), p539-564.

Bài viết cùng số