Giải pháp phát triển đội ngũ chuyên viên trường đại học theo tiếp cận vị trí việc làm

Giải pháp phát triển đội ngũ chuyên viên trường đại học theo tiếp cận vị trí việc làm

Phạm Đình Mạnh dinhmanhdhv@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trên cơ sở làm rõ vai trò của đội ngũ chuyên viên trường đại học, bài viết đề xuất 05 giải pháp phát triển đội ngũ chuyên viên trường đại học theo tiếp cận vị trí việc làm, đó là: Xây dựng quy hoạch đội ngũ chuyên viên trường đại học dựa trên cơ sở xác định vị trí việc làm của các đơn vị, tổ chức trong nhà trường; Tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển đội ngũ chuyên viên trường đại học dựa trên khả năng đáp ứng tốt nhất yêu cầu của từng vị trí việc làm; Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chuyên viên trường đại học theo vị trí việc làm; Đánh giá đội ngũ chuyên viên trường đại học theo năng lực làm việc và kết quả thực hiện nhiệm vụ phù hợp với vị trí việc làm; Thiết lập môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ chuyên viên.
Từ khóa: 
Specialists
developing
appoaching
job position
Tham khảo: 

[1] Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2013), Nghị định số 106/2020/NĐ-CP về Vị trí việc làm và số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập

[2] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương, khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Nguyễn Tiến Hùng, (2017), Phát triển khung năng lực của đội ngũ công chức, viên chức ngành Giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 142.

[4] Phạm Thế Kiên, (2015), Thực trạng phân tích công việc hành chính trong một số đại học vùng ở Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 364.

[5] Lê Đình Sơn, (2016), Phát huy sáng kiến của đội ngũ viên chức phục vụ trong trường đại học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 133

[6] Quốc hội, (2019), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, Công chức và Luật Viên chức

[7] Trịnh Xuân Thắng, (2016), Xác định vị trí việc làm trong các cơ quan hành chính Nhà nước, Tạp chí Lí luận Chính trị, số 3.

Bài viết cùng số