Những biến đổi lớn trong giáo dục hiện đại không chỉ mang lại cơ hội cải thiện chất lượng giảng dạy mà còn đặt ra nhiều thách thức, yêu cầu đội ngũ giáo viên không ngừng nâng cao kiến thức và kĩ năng công nghệ. Dựa trên phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu, bài viết này nghiên cứu sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI) trong lĩnh vực giáo dục, đồng thời đánh giá tác động của AI đối với việc đào tạo và phát triển năng lực của giáo viên. Thông qua việc tổng hợp các mô hình đào tạo và kĩ năng ứng dụng AI được triển khai trên thế giới, bài viết đề xuất một khung năng lực AI dành cho giáo viên, nhấn mạnh việc đảm bảo các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, bao gồm bảo mật thông tin, quyền riêng tư của học sinh, tính công bằng trong đánh giá và sự minh bạch trong việc sử dụng dữ liệu học tập. Bên cạnh đó, bài viết phân tích những thách thức và thành công trong việc tích hợp AI vào giáo dục, từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả, tính bền vững và tính nhân văn của việc ứng dụng AI trong đào tạo giáo viên. Qua đó, góp phần xây dựng một môi trường giáo dục số hóa vừa hiện đại, vừa đảm bảo các giá trị đạo đức cốt lõi.
[1] Anderson, L. W., & Krathwohl, D. R. (Eds.). (2001). A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of educational objectives.
[2] Axelsen, M., & Bonner, S. (2023). We don’t teach students to use a slide rule in a world of calculators. Times Higher Education.
[3] Ayanwale, M. A. (2023). Evidence from Lesotho Secondary Schools on Students’ Intention to Engage in Artificial Intelligence Learning, 1-6.
[4] Bloom, B. S. (1971). Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals: By a committee of college and university examiners. David McKay.
[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2008). Quy định Đạo đức nhà giáo.
[6] Bye, R. T. (2018). A flipped classroom approach for teaching a master’s course on artificial intelligence. Computers Supported Education: 9th International Conference, CSEDU 2017, Porto, Portugal, Revised Selected Papers, 9.
[7] Celik, I., Dindar, M., Muukkonen, H., & Järvelä, S. (2022). The promises and challenges of artificial intelligence for teachers: A systematic review of research. TechTrends, 66(4), 616-630.
[8] Coursera. (2025). Artificial intelligence in education for teachers. Retrieved January 29, 2025.
[9] Department of Education. (2023). Australian framework for generative artificial intelligence in schools. Australia: Department of Education.
[10] Ding, A.-C. E., Shi, L., Yang, H., & Choi, I. (2024). Enhancing teacher AI literacy and integration through different types of cases in teacher professional development. Education Open, 6, 100178.
[11] Elements of AI. (2025). Learn the basics of artificial intelligence for free. Retrieved 20.01.2025.
[12] Hrastinski, S., Olofsson, A. D., Arkenback, C., Ekström, S., Ericsson, E., Fransson, G., ... & Utterberg, M. (2019). Critical imaginaries and reflections on artificial intelligence and robots in postdigital K-12 education. Postdigital Science and Education, 1, 427-445.
[13] Huang, A. Y., Lu, O. H., & Yang, S. J. (2023). Effects of Artificial Intelligence–Enabled Personalized Recommendations on Learners’ Learning Engagement, Motivation, and Outcomes in a Flipped Classroom. Computers & Education, 194, 104684.
[14] Kim, K., & Kwon, K. (2023). Exploring the AI competencies of elementary school teachers in South Korea. Computers and Education: Artificial Intelligence, 4, 100137.
[15] Li, B., & Peng, M. (2022). Integration of an AI-Based Platform and Flipped Classroom Instructional Model. Scientific Programming, 2022(1), 2536382.
[16] Microsoft. (n.d.). AI in education. Retrieved 29.01.2025, from https://www.microsoft.com/vi-vn/ education/ai-in-education
[17] Moorhouse, B. L., Kohnke, L., & Chiu, T. K. (2024). Developing a Context-and Subject-Specific Professional Digital Competence Framework for Beginning English Language Teachers in Hong Kong. The Asia-Pacific Education Researcher, 33(5), 1105-1115.
[18] Moorhouse, B. L., Wan, Y., Wu, C., Kohnke, L., Ho, T. Y., & Kwong, T. (2024). Developing language teachers’ professional generative AI competence: An intervention study in an initial language teacher education course. System, 125, 103399.
[19] Ng, D. T. K., Leung, J. K. L., Chu, S. K. W., & Qiao, M. S. (2021). Conceptualizing AI literacy: An exploratory review. Computers and Education: Artificial Intelligence, 2, 100041.
[20] Ng, D. T. K., Lee, M., Tan, R. J. Y., Hu, X., Downie, J. S., & Chu, S. K. W. (2023). A review of AI teaching and learning from 2000 to 2020. Education and Information Technologies, 28(7), 8445-8501.
[21] UNESCO. (2018). UNESCO ICT competency framework for teachers (Version 3.0).
[22] U.S. Department of Education, Office of Educational Technology. (2023). Artificial intelligence and future of teaching and learning: Insights and recommendations.
[23] Vazhayil, A., Shetty, R., Bhavani, R. R., & Akshay, N. (2019, December). Focusing on teacher education to introduce AI in schools: Perspectives and illustrative findings. In 2019 IEEE tenth international conference on Technology for Education (T4E), 71-77.