THÍCH NGHI HÓA VÀ ỨNG DỤNG THANG ĐO THỰC HÀNH GIẢNG DẠY TRÊN GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VIỆT NAM

THÍCH NGHI HÓA VÀ ỨNG DỤNG THANG ĐO THỰC HÀNH GIẢNG DẠY TRÊN GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG VIỆT NAM

Trương Đình Thăng thang_td@qtttc.edu.vn Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Km3, Quốc lộ 9, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hoạt động dạy của giáo viên đóng vai trò then chốt trong việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục tổng thể. Đánh giá chính xác thực trạng hoạt động này giúp xác định các điểm yếu cần cải thiện, từ đó thúc đẩy các chương trình phát triển năng lực dạy học tập trung vào những khuyết điểm cụ thể và cuối cùng nâng cao chất lượng giáo dục. Bài viết trình bày kết quả thích nghi hóa thang đo Thực hành Giảng dạy của Ainley và Carstens và vận dụng thang đo để đánh giá thực trạng hoạt động dạy của giáo viên giáo dục phổ thông Việt Nam. Kết quả cho thấy, thang đo đáp ứng các tiêu chuẩn đo lường cần thiết, có thể sử dụng để đánh giá thực trạng hoạt động dạy. Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, giáo viên thường xuyên thực hiện các hành động có tác động tích cực đến kết quả học tập của học sinh, phản ánh chất lượng dạy học ở mức cao của nhóm giáo viên tham gia.
Từ khóa: 
Thích nghi hóa
thang đo Thực hành giảng dạy
chất lượng giáo dục
Giáo viên phổ thông
tiêu chuẩn đo lường.
Tham khảo: 

[1] Ainley, J. and R. Carstens. (2018). Teaching and Learning International Survey (TALIS) 2018 Conceptual Framework, OECD Education Working Papers, No. 187, OECD Publishing, Paris, https:// doi.org/10.1787/799337c2-en.

[2] Bellibaş, M. S. (2022). Empowering principals to conduct classroom observations in a centralized education system: does it make a difference for teacher self-efficacy and instructional practices? International Journal of Educational Management 37(3). DOI 10.1108/IJEM-02-2022-0086.

[3] Fornell, C. and Larcker, D. (1981). Evaluating Structural Equation Models with Unobservable Variables and Measurement Error, Journal of Marketing Research 18(1), 39-50.

[4] Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. and Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis, Prentice Hall. Englewood Cliffs.

[5] Henseler, J., Ringle, C. M. and Sarstedt, M. (2015). A New Criterion for Assessing Discriminant Validity in Variance-based Structural Equation Modelling, Journal of the Academy of Marketing, Science 43(1), 115-135.

[6] Heggestad, E. D., Scheaf, D. J., Banks, G. C., Monroe Hausfeld, M., Tonidandel, S., & Williams, E. B. (2019) Scale adaptation in organizational science research: A review and best-practice recommendations, Journal of Management, 45(6), 2596–2627. https:// doi.org/10.1177/0149206319850280

[7] Huber, S.G. and Skedsmo, G. (2016). Teacher evaluation - accountability and improving teaching practices, Educational Assessment, Evaluation and Accountability, 28(2), 105-109.

[8] Nunnally, J.C. and Bernstein, I.H. (1994). The Assessment of Reliability, Psychometric Theory, 3, 248-292.

[9] OECD. (2018). TALIS 2018 database, Download from từ https://www.oecd.org/en/data/datasets/talis2018-database.html#data.

[10] OECD. (2019). TALIS 2018 technical report, OECD publishing, Paris

[11] Sousa, V. D., & Rojjanasrirat, W. (2011). Translation, adaptation and validation of instruments or scales for use in cross-cultural health care research: A clear and user-friendly guideline, Journal of Evaluation in Clinical Practice, 17, 268–274. https:// doi.org/10.1111/j.1365-2753.2010.01434.x

Bài viết cùng số