SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BÀ RỊA - VŨNG TÀU: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Trần Thu Hiền hien.tranthu1979@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu 689 Cách Mạng Tháng Tám, phường Long Toàn, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sức khỏe tâm thần là nền tảng cho sự phát triển lành mạnh và thành công của mỗi người, trong đó có sinh viên. Bài viết nghiên cứu về thực trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên tại Trường Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, chỉ ra các nguyên nhân, trong đó tập trung vào các yếu tố tác động như áp lực học tập, tài chính, quan hệ xã hội và sự cân bằng cuộc sống. Kết quả nghiên cứu (bằng thang đo DASS 21) trên 152 sinh viên chỉ ra rằng, tỉ lệ sinh viên gặp vấn đề về stress, lo âu, trầm cảm đang tăng cao... Nguyên nhân chính tác động đến sức khỏe tâm thần của sinh viên là yếu tố tài chính. Bài viết đưa ra các giải pháp giúp sinh viên nâng cao sức khỏe tâm thần cùng với các biện pháp hỗ trợ từ nhà trường để sinh viên cải thiện sức khỏe tâm thần.
Từ khóa: 
Sức khỏe tâm thần
Trầm cảm
Lo âu
căng thẳng
sinh viên.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, UNICEF. (2022). Sổ tay hướng dẫn tư vấn tâm lí cho học sinh phổ thông.

[2] Đàm Thị Bảo Hoa - Lê Thị Lựu - Nguyễn Đắc Vinh, Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm ở sinh viên ngành y khoa Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, https://hoithankinhhocvietnam.com.vn/ thuc-trang-va-mot-so-yeu-to-lien-quan-den-loau-tram-cam-o-sinh-vien-nganh-y-khoa-truongdai-hoc-y-duoc-thai-nguyen/, truy cập 24/10/202

[3] Hoàng Phê (chủ biên). (1994). Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội - Trung tâm Từ điển học, Hà Nội.

[4] Jean-Marc Olivé, Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam, Ngày Sức khỏe Tâm thần Thế giới - Một căn bệnh tiềm ẩn, https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/ 09-10-2008-world-mental-health-day-a-hidden-ill ness, ngày truy cập 24/10/2024

[5] Nguyễn Thanh Hải và cộng sự. (7/2023). Chất lượng cuộc sống và sức khỏe tâm thần của sinh viên y đa khoa Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trong bối cảnh đại dịch COVID-19 năm 2022, Tạp chí Y học Dự phòng, https://vjpm.vn/index.php/vjpm/ article/view/968, https://doi.org/10.51403/0868-28 36/2023/968.

[6] Phạm Toàn. (2022). Hướng dẫn chẩn đoán tâm lí tâm thần theo DSM-5, NXB Trẻ

[7] Quốc hội. (2019). Luật Giáo dục, Luật số 43/2019/QH14.

[8] Tôn Thất Minh Thông và cộng sự. (2022). Sức khỏe tâm thần của sinh viên Đại học Huế, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Số 2(62), https://vjol.info.vn/index.php/TCKH-DHH/issue/ view/6236

[9] UNICEF Việt Nam. (2022). Nghiên cứu toàn diện về các yếu tố liên quan đến trường học ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần và sự phát triển toàn diện của trẻ em nam và nữ vị thành niên tại Việt Nam, https://www.unicef.org/vietnam/vi/b%C3% A1o-c%C3%A1o/nghi%C3%AAn-c%E1%BB% A9u-v%E1%BB%81-s%E1%BB%A9c-kh%E1% BB%8Fe-t%C3%A2m-th%E1%BA%A7n-v%C3% A0-s%E1%BB%B1-ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83 n-to%C3%A0n-di%E1%BB%87n-c%E1%BB% A7a-tr%E1%BA%BB-v%E1%BB%8B-th%C3%A 0nh-ni%C3%AAn , ngày truy cập 30/10/2024

[10] Vũ Dũng. (2008). Từ điển Tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

[11] World Health Organization, Depressive disorder (Depression). Retrieved from https://www.who. int/news-room/fact-sheets/detail/depression, ngày truy cập 24 tháng 10 năm 2024

Bài viết cùng số