MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGÀNH KĨ THUẬT XÂY DỰNG Ở BẬC ĐẠI HỌC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGÀNH KĨ THUẬT XÂY DỰNG Ở BẬC ĐẠI HỌC

Phan Lữ Trí Minh triminh2010@yahoo.com Trường Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Thực trạng hoạt động đào tạo đại học ngành Kĩ thuật xây dựng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay, bên cạnh những mặt mạnh vẫn còn một số hạn chế nhất định. Điều này đã đặt ra một nhu cầu lớn về nghiên cứu lí luận đối với ngành đào tạo này. Ở Việt Nam, trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, nhu cầu này lại càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Bằng cách áp dụng các phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết này phân tích các nội dung chứa đựng trong một số tài liệu lí thuyết hiện có về hoạt động đào tạo ngà thuật xây dựng ở bậc Đại học. Kết quả nghiên cứu của bài viết cho th loại hoạt động này có những điểm riêng do đặc trưng của ngành đào tạo, đồng thời cho thấy tính thực tiễn cao là đặc trưng quan trọng nhất của ngành học này.
Từ khóa: 
hoạt động đào tạo
ngành Kĩ thuật xây dựng
giáo dục đại học
tính thực tiễn.
Tham khảo: 

[1] Babanxki Iu. K. (1983). Giáo dục học (Bản dịch tiếng Việt của Lê Khánh Trường, 1986). Lưu hành nội bộ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[2] Coronado, J. M., Moyano, A., Romero, V., Ruiz, R., & Rodríguez, J. (2021). Student Long-Term Perception of Project-Based Learning in Civil Engineering Education: An 18-Year Ex-Post Assessment, Sustainability, 13, 1-16, DOI:10.3390/su13041949.

[3] Chang, T. S. (2024). Strengthening professional development with an instructional design for an interdisciplinary undergraduate-level engineering course, In Strengthening Professional and Spiritual Education through 21st Century Skill Empowerment in a Pandemic and Post-Pandemic Era (pp.1-8), Routledge.

[4] El-Maaddawy, T. (2017). Innovative assessment paradigm to enhance student learning in engineering education, European Journal of Engineering Education, 42(6), 1439-1454.DOI:10.1080/03043797.2017.1304896.

[5] Govender, D, Prakaschandra, DR, & Mohapi, MJ (2021). Student preparedness for work-integrated learning in biomedical technology: student perspective. The Journal of Medical Laboratory Science & Technology South Africa, 3(2), 65-70, DOI:10.36303/JMLSTSA.2021.3.2.88.

[6] Heinendirk, Eva-Maria, & Čadež, Ivan. (2013). Innovative Teaching in Civil Engineering with Interdisciplinary Team Work, Organization, Technology & Management in Construction, 5(2), 874-880. DOI:10.5592/otmcj.2013.2.6.

[7] Isoherranen, V., & Kääriäinen, J. (2021). Oamk_ Highway - New Route for Young People towards Engineering Degree in Northern Finland, In A. C. Alves, N. van Hattum-Janssen, R. M. Lima, & V. Villas-Boas (Eds.), Proceedings of the PAEE/ ALE’2021. International Conference on Active Learning in Engineering Education, DOI:10.5281/ zenodo.5098254.

[8] Kim, Y., Das, S., Shah, J. A., & Lim, L. H. I. (2024). Design of Project-Based Learning (PBL) in Civil Engineering. International Journal of Learning and Teaching, 10(4), 539-543.

[9] Lê Vinh Quốc (2008). Các yếu tố cơ bản trong quá trình giáo dục hiện đại và vấn đề đổi mới dạy học ở Việt Nam (Lí thuyết và ứng dụng) - Chuyên đề đổi mới dạy học. Lưu hành nội bộ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[10] Liu, X., Du, P., Wu, S., & Hao, Y. (2020). Teaching reform and exploration of graduation design for civil engineering, In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 580(1), 012082. IOP Publishing.

[11] Lê Chi Lan. (2024). Giải pháp nâng cao kết nối doanh nghiệp với cơ sở giáo dục đại học. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 20(09), tr.7-13.

[12] Nguyễn Thị Kim Chi. (2017). Chính sách thu hút sinh viên của các trường đại học ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, 140, 22-24.

[13] O’Dwyer, D. W. (2021). The potential roles of construction history in engineering education, In History of Construction Cultures Volume 1 (pp. 403-409), CRC Press.

[14] Pinho-Lopes, M., Macedo, J., & Bonito, F. (2011). Cooperative learning in a Soil Mechanics course at undergraduate level. European Journal of Engineering Education, 36:2, 119-135, DOI:10.1080 /03043797.2011.565115.

[15] Pan, C., Chen, K. & Shen, X. (2020). Research on teaching reform of civil engineering construction course under the background of new engineering, In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science (Vol. 510, No. 6, p. 062011), IOP Publishing.

[16] Rangel, B., Sá, A. V., Guimarães, A. S., & Alves, F. B. (2016). Integrated design concept in civil engineering education. International Journal of Engineering Education, 32(3A), 1279-1288.

[17] Tyler, R. W. (1950). Basic Principles of Curriculum and Instruction, University of Chicago Press, Chicago.

[18] Từ điển Giáo dục học, (2001), NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

[19] Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3. (2003). NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

[20] Trần Thị Hương. (2012). Dạy học tích cực. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[21] Tuan, Z. J. (2013). Study on the Cooperative Learning in the Teaching of Civil Engineering, Advanced Materials Research, 816-817, 943-946, DOI:10.4028/www. scientific.net/AMR.816-817.943.

[22] Tuchkevich, E., Rechinsky, A., Vysotskiy, A., Zolotova, J., & Tuchkevich, V. (2015). ADN and AP Programs for Civil Engineering Students, Procedia Engineering, 117, 1137-1142, DOI:10.1016/j.proeng.2015.08.247

[23] Trần Thị Hương và Nguyễn Đức Danh. (2017). Tổ chức hoạt động dạy học đại học. NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

[24] Trần Khánh Đức (Chủ biên) và cộng sự (2022). Khoa học giáo dục và quản lí giáo dục. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[25] Yiatros, S. (2016). Redeveloping Nicosia International Airport: An Extroverting Y2 Group Design Project. European Journal of Engineering Education, 42(6), 745-760, DOI:10.1080/03043797.2016.122251 1

Bài viết cùng số