MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH TƯ DUY VÀ TRÍ TÒ MÒ CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA DỰ ÁN HỌC TẬP

MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH TƯ DUY VÀ TRÍ TÒ MÒ CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI QUA DỰ ÁN HỌC TẬP

Nguyễn Thị Nga* nguyennga.vnies@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Huyền nthuyen-mn@moet.gov.vn Bộ Giáo dục và Đào tạo 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Thanh Huyền voldemort2882@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Hoàng Vân vuhoangvan1@gmail.com Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 387 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong quá trình giáo dục trẻ em, việc kích thích tư duy và trí tò mò của trẻ 5 - 6 tuổi, giai đoạn trẻ bắt đầu phát triển mạnh mẽ về nhận thức và khả năng sáng tạo là vô cùng quan trọng. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của học tập qua dự án trong kích thích tư duy và trí tò mò của trẻ 5 - 6 tuổi. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính mô tả với trọng tâm là quan sát, phân tích việc thực hiện các hoạt động học tập qua dự án ở một số trường mầm non tại Hà Nội. Dữ liệu thu được cho thấy, việc áp dụng cách tiếp cận học tập qua dự án trong tổ chức các hoạt động giáo dục có hiệu quả tích cực trong việc kích thích tư duy và trí tò mò của trẻ 5 - 6 tuổi. Không những thế, trẻ còn có tiến bộ trong kĩ năng thuyết trình, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tưởng tượng, sáng tạo, khả năng thể hiện sự hiểu biết bằng nhiều cách khác nhau khi tham gia tích cực vào các hoạt động trong dự án. Những phát hiện của nghiên cứu đóng góp quan trọng vào việc áp dụng cách tiếp cận học tập qua dự án ở lứa tuổi mầm non, cung cấp hướng dẫn thực tế cho giáo viên mầm non trong việc tổ chức có hiệu quả dự án học tập cho trẻ.
Từ khóa: 
biện pháp
học tập
dự án
Tư duy
trí tò mò
Tham khảo: 

[1] Chard, Sylvia C. (1998). The Project Approach: Making Curriculum Come Alive: Practical Guide 1. Scholastic Inc

[2] Drew Perkins, What The Research Says About ProjectBased Learning, https://www.teachthought.com/ project-based-learning/is-project-based-learningresearch-bas

[3] Elizabeth Hoyle Konecni. (2022). Sparking Curiosity Through Project-Based learning in the early childhood classroom - Strategies and Tools to Unlock Student Potential

[4] Graham Pluck. (2011). Stimulating curiosity to enhance learning. https://www.researchgate.net/publication/292088 477_Stimulating_curiosity_to_enhance_learning

[5] Hunaepi, Ketut Suma 2 and Wayan Subagia. (2024). Curiosity in Science Learning: A Systematic Literature Review, International Journal of Essential Competencies in Education

[6] Hội đồng quốc gia. (2005). Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội

[7] John W. Thomas (2000). A Review of research on Project-Based Learning, California

[8] Judy Harris Helm & G Katz. (2016). Young investigators: The project approach in the early years. Teachers College Press. https://doi. org/10.1111/j.1524-4725.1996.tb00 365.x.

[9] Katz, Lilian G, and Sylvia C Chard. (2000). Engaging Children’s Minds: The Project Approach. 3rd ed., Greenwood Publishing Group

[10] Larmer, J., Mergendoller, J., & Boss, S. (2015). PBL for 21st Century Success: Teaching Critical Thinking, Collaboration, Communication, and Creativity.

[11] Maya Putri Aulia, Sudarti, Firdaus Zar. (2024). Implementation of Project-based learning Method in Developing Cognitive Abilities of Children Aged 5 - 6 Years Through Loose Parts Media, Universitas Muhammadiyah Pontianak, Indonesia, http:// pusdikra-publishing.com/index.php/jetl.

[12] Nguyễn Ánh Tuyết. (2013). Giáo trình sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội

[13] Trần Thị Minh Đức, Nguyễn Quang Uẩn, Ngô Công Hoàn, Hoàng Mộc Lan. (1995). Tâm lí học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số