Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực tư vấn tâm lí của sinh viên Sư phạm

Tổng quan nghiên cứu về phát triển năng lực tư vấn tâm lí của sinh viên Sư phạm

Trần Thị Bích Diệp ttbdiep@daihocthudo.edu.vn Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội Số 6 phố Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công tác tư vấn học đường mang nhiều ý nghĩa và vai trò quan trọng không chỉ đối với bản thân học sinh mà còn đối với gia đình, nhà trường và xã hội trong quá trình giáo dục. Ở Việt Nam, trong bối cảnh đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách về tâm lí học trường học chưa trở thành yêu cầu bắt buộc trong mỗi nhà trường thì năng lực tư vấn tâm lí trở nên cần thiết đối với đội ngũ giáo viên. Từ góc độ các trường Sư phạm, vấn đề đào tạo và phát triển nhận thức, thái độ, kĩ năng, năng lực tư vấn tâm lí ở sinh viên sư phạm cũng đã và đang được quan tâm chú trọng.Tổng hợp các nghiên cứu trong nước và quốc tế cho thấy lĩnh vực tư vấn tâm lí học đường như nghiên cứu về nhu cầu tư vấn tâm lí của học sinh, nghiên cứu về năng lực tư vấn tâm lí của giáo viên đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Tuy chưa có công trình trong nước được công bố nghiên cứu về năng lực tư vấn tâm lí của sinh viên Sư phạm song nhiều tài liệu và công trình nghiên cứu về chuẩn đầu ra và các tiêu chí đánh giá sinh viên Sư phạm cũng có đề cập đến năng lực tư vấn tâm lí của sinh viên Sư phạm.
Từ khóa: 
tư vấn học đường
tư vấn tâm lí
năng lực tư vấn tâm lí
phát triển năng lực
sinh viên Sư phạm.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông

[2] Phạm Thanh Bình, (2014), Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Nguyễn Văn Hồng, (2015), Nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh trung học phổ thông huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, số 8B/2015 VN, p.145 – 150.

[4] Phạm Văn Tư, (2010), Nhu cầu được tham vấn của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, Vol. 55, No. 5, tr.95-104

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2023), Thông tư số 20/2023/TT - BGD ĐT Hướng dẫn về vị trí việc làm, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông và các trường chuyên biệt công lập

[6] Megan Barrell, (2009), The Counseling Needs of Middle School Students, The College at Brockport

[7] Sahaya Saila, T, (2013), Psychological Counseling needs and Academic achievement of students at the Secondary level, International Journal of Learning & Development, ISSN 2164-4063, Vol. 3, No. 3

[8] Shaterloo A., Mohammadyari G, (2011), Students counselling and academic achievement, Procedia - Social and Behavioral Sciences 30, 625 -628

[9] Trần Văn Công - Nguyễn Thị Hoài Phương - Trần Thành Nam, (2019), Thực trạng khó khăn tâm lí của học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lí trong trường học, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số 10, tr.1- 6.

[10] Bùi Thị Thoa, (2012), Nhu cầu được trợ giúp tâm lí của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng - Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ ngành Tâm lí học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[11] Lê Quang Sơn - Hồ Thanh Thủy, (2014), Đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lí của học sinh trung học phổ thông, Kỉ yếu Hội thảo tư vấn tâm lí học đường lần thứ IV, tr.453-459

[12] Phạm Thanh Bình, (2015), Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở trong học tập, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 8B

[13] Hoàng Gia Trang, (2018), Phát triển năng lực tư vấn tâm lí cho giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở, Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[14] Đàm Thị Bảo Hoa - Nguyễn Văn Tư - Trần Tuấn, (2013), Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh thành phố Thái Nguyên, Tạp chí Y học Thực hành, 876, tr.8-11.

[15] Gable, R. A., Hendrickson, J. M., Young, C. C., & Shokoohi-Yekta, M, (1992), Preservice preparation and classroom practices of teachers of students with emotional/behavioral disorders, Behavioral Disorders

[16] Cramer & Paris, (2001), Supporting children’s mental health in schools: teacher views, Teachers and Teaching, 17(4), 479-496. https://doi.org/10.1080/13540602.2011.580525

[17] Koller, J. R., & Svoboda, S. K, (2002), The application of a strengths-based mental health approach in schools. Childhood Education, 78(5), 291-294

[18] Walter, H. J., Gouze, K., & Lim, K. G, (2006), Teachers’ beliefs about mental health needs in inner city elementary schools. Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 45(1), 61-68

[19] Gerich M., Schmitz B., (2016), Using Simulated Parent-Teacher Talks to Assess and Improve Prospective Teachers’ Counseling Competence, Journal of Education and Learning; Vol. 5, No. 2, pp.285-301

[20] Gerich M., Trittel M., Schmitz B., (2016), Improving Prospective Teachers’ Counseling Competence in ParentTeacher Talks: Effects of Training and Feedback, Journal of Educational and Psychological Consultation, DOI: 10.1080/10474412.2016.1220862.

[21] Olubusayo A., (2014), Teachers’ psychological strategies and competencies in enhancing the quality of teachinglearning in secondary schools, Global Science Research Journals, Vol. 2 (2), pp. 150-154.

[22] Nguyễn Thị Liên - Phan Trọng Ngọ - Nguyễn Thu Trang - Trần Thị Tuyết Mai, (2019), Phát triển năng lực tư vấn tâm lí của giáo viên trung học cơ sở, mã số SPHN19-01 VNCSP, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[23] Bùi Thu Huyền - Hoàng Anh Phước, (2019), Nhu cầu bồi dưỡng năng lực tư vấn tâm lí của giáo viên phổ thông hiện nay, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, Vol. 64, Issue 9, pp.13-24

[24] R.D. Taylor, E. Oberle, J.A. Durlak, R.P. Weissberg, (2017), Promoting positive youth development through schoolbased social and emotional learning interventions: A meta-analysis of follow-up effects, Child Development, 88 (4), pp.1156-1171.

[25] Kay-Lambkin (June 2007), Mental Health Promotion and Early Intervention in Early Childhood and Primary School Settings: A Review, Journal of Student Wellbeing, Vol. 1(1), p.31-56

[26] Tan A.G, (2006), Psychology in Teacher Education: A Perspective from Singapore’s Pre-Service Teachers, Asia Pacific Education Review 2006, Vol. 7, No. 1, p.1-10.

[27] Nguyễn Công Khanh và cộng sự, (2020), Phát triển khung chuẩn đầu ra cho các chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ở một số trường Đại học Sư phạm, Educational Sciences, Volume 65, Issue 9, pp.164-179

[28] Nguyễn Thị Kim Dung, (2018), Khung năng lực đánh giá sinh viên tốt nghiệp Đại học Sư phạm, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, No.2A, tr.32-39, ISSN.2354-1075

Bài viết cùng số