Vận dụng các chiến thuật đọc hiểu trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở nhà trường trung học phổ thông

Vận dụng các chiến thuật đọc hiểu trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học ở nhà trường trung học phổ thông

Trần Thị Hạnh Phương* tranthihanhphuong@hpu2.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Số 32 đường Nguyễn Văn Linh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Đỗ Thị Quỳnh Lan quynhlannbs@gmail.com Trường Trung học phổ thông Bình Sơn Xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Tóm tắt: 
Mục đích của nghiên cứu là thông qua khảo sát việc vận dụng các chiến thuật đọc hiểu văn bản văn học trong dạy học đọc hiểu văn bản của học sinh trung học phổ thông, từ đó đề xuất một số chiến thuật đọc hiểu trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học. Phương pháp nghiên cứu định lượng, thiết kế bảng hỏi được sử dụng làm công cụ thu thập dữ liệu. Để đánh giá sự thay đổi của học sinh về kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học, nghiên cứu còn sử dụng phương pháp tác động thông qua phương pháp thực nghiệm sư phạm. Mỗi chiến thuật đọc hiểu văn bản được vận dụng thể hiện ở các nội dung: mục đích, thời điểm sử dụng chiến thuật, cách thức thực hiện. Kết quả cho thấy, việc sử dụng chiến thuật đọc hiểu văn bản trong tổ chức dạy học đọc hiểu văn bản văn học đã đem lại những thay đổi đáng kể ở nhà trường trung học phổ thông. Nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà giáo dục, nhất là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn ở nhà trường trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học, đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Từ khóa: 
Chiến thuật
chiến thuật đọc hiểu
văn bản văn học
dạy học đọc hiểu văn bản văn học
Trung học phổ thông.
Tham khảo: 

[1] Castellana, G, (2017), Validation and Standardization of the Questionnaire “tell Me How You Read”. The Questionnaire on Reading Strategies in the Lower Secondary School, Journal of Educational, Cultural and Psychological Studies, 2018(18), p.341–368, https://doi.org/10.7358/ecps-2018-018-cast.

[2] Razkane H. et al, (2023), Eleventh-Grade Students’ Use of Metacognitive Reading Strategies in Arabic (L1) and English (L3), International Journal of Instruction,16 (1), p.573–588, https://doi.org/10.29333/iji.2023.16132a

[3] Magnusson, C. G, (2020), Examining The Polestar of Reading Comprehension: One Teacher’s Instruction In One L1 Classroom And Students’ Metacognitive Knowledge Of Reading, L1-Educational Studies in Language and Literature, 20(1), 35, https://doi.org/10.17239/L1ESLL-2020.20.01.18.

[4] Nur, R,.et al, (2020), Enhancing Reading Comprehension through Translanguaging Strategy, Journal of Language Teaching and Research, 11(6), p.970–977, https://doi.org/10.17507/jltr.1106.14

[5] Van Ammel, K. et al, (2021), AN ANALYTIC DESCRIPTION OF PROJECTEXPERT An Instructional Reading Program for Ninth Grade Vocational Students, L1-Educational Studies in Language and Literature, 21, 1–35, https://doi.org/10.17239/L1ESLL-2021.21.01.10

[6] Jose, K, (2021), Google and me together can read anything, Online reading strategies to build independent readers in the ESL classroom, Journal of Language and Linguistic Studies, 17(2), p.896-914, Doi: 10.52462/ jlls.62

[7] Nguyễn Thanh Hùng, (2017), Kĩ năng đọc hiểu Văn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[8] Nguyễn Thị Hồng Nam - Dương Thị Hồng Hiếu, (2017). Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Cần Thơ.

[9] Trần Đình Sử, (2013), Đọc hiểu văn bản - một khâu đột phá trong nội dung và phương pháp dạy học Văn hiện nay, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội

[10] Phạm Thị Thu Hương, (2021). Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[11] Harris, T.&Hodges, R., (1995), The literacy dictionary: The vocabulary of readig and writing, DE: International Reading Association.

[12] National Reading Panel, (2000), Reports of the subgroups, 95.

[13] Hoàng Phê (chủ biên), (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

Bài viết cùng số