Mối liên hệ giữa khung năng lực số cho học sinh và mô hình KSA ở trường trung học phổ thông

Mối liên hệ giữa khung năng lực số cho học sinh và mô hình KSA ở trường trung học phổ thông

Nguyễn Bảo Quốc nguyenbaoquoctdn@gmail.com Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh 66-68 Lê Thánh Tôn, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh chuyển đổi số toàn diện trong giáo dục, năng lực số của học sinh đã trở thành yếu tố cốt lõi trong Chương trình Giáo dục phổ thông phổ thông 2018. Việc phát triển năng lực số cho học sinh trung học phổ thông không chỉ là một yêu cầu bắt buộc để đảm bảo chất lượng dạy và học mà còn là nền tảng giúp học sinh tiếp cận, nghiên cứu và tiếp thu tri thức một cách chủ động. Hơn nữa, định hình năng lực số còn giúp học sinh phát triển khả năng giải quyết các tình huống thực tế trong cuộc sống một cách hiệu quả và linh hoạt. Bài viết chỉ ra mối quan hệ giữa khung năng lực số trong nhà trường với mô hình kiến thức - kĩ năng - thái độ (KSA), đồng thời đưa ra những định hướng phát triển “năng lực số” cho học sinh ở trường trung học phổ thông.
Từ khóa: 
chuyển đổi số
Năng lực số
khung năng lực số
phát triển năng lực số
mô hình KSA.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (26/12/2018), Chương trình Giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.

[2] Ferrari, A, (2012), Digital Competence in practice: An analysis of frameworks, Publications Office of the European Union, JRC68116

[3] Vieru, D, (2015), Towards a multi-dimensional model of digital competence in small- and medium-sized enterprises, Encyclopedia of Information Science and Technology, Third Edition, IGI Global, pp.6715–6725.

[4] Gekara, V. S, (2019), Skilling the Australian Workforce for the Digital Economy, Research Report, National Centre for Vocational Education Research (NCVER)

[5] Erjavec, J. A, (2020), Behavioural operations management-identification of its research program, International Journal of Services and Operations Management, Vol. 36, No. 1, pp.42–71

[6] Nguyễn Bảo Quốc, (2024), Mối liên hệ giữa khung năng lực số với năng lực nghiên cứu khoa học và định hướng nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 20, số 02, DOI: https:// doi.org/10.15625/2615-8957/12410205.

[7] Lê Anh Vinh - Bùi Diệu Quỳnh - Đỗ Đức Lân - Đào Thái Lai - Tạ Ngọc Trí, (01/2021), Xây dựng khung năng lực số cho học sinh phổ thông Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt nam, số đặc biệt.

[8] Vuorikari, R. K, (2022), DigComp 2.2: The Digital Competence Framework for Citizens, EUR 31006

[9] Bloom, B. S, (1956), Taxonomy of educational objectives, Vol. 1: Cognitive domain, New York: McKay, 20, 24

[10] Dave, R.H, (1970), Psychomotor levels in Developing and Writing Behavioral Objectives, R.J. Armstrong, ed. Tucson, Arizona: Educational Innovators Press, pp.20-21

[11] Krathwohl, D. R, (2002), A revision of Bloom’s taxonomy: An overview, Theory into practice, 41(4), 212-218

[12] Guofang Wan, Dianne M. Gut-Zippert (2011), Bringing Schools into the 21st Century, Springer

Bài viết cùng số