Phong cách giảng dạy: Mô hình và các yếu tố ảnh hưởng

Phong cách giảng dạy: Mô hình và các yếu tố ảnh hưởng

Trần Dương Quốc Hòa hoatdq@dnpu.edu.vn Trường Đại học Đồng Nai Số 9 Lê Quý Đôn, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
Tóm tắt: 
Được biết đến là một trong những khía cạnh quan trọng của năng lực sư phạm, phong cách giảng dạy là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá trình thay đổi hành vi và sự thành công trong học tập của học sinh. Có sự đa dạng và độc đáo trong cách giáo viên tiếp cận và truyền đạt kiến thức đến học sinh. Sử dụng các phương pháp nghiên cứu lí thuyết, bài viết khái quát năm mô hình phong cách giảng dạy tiêu biểu cũng như làm rõ các yếu tố tác động đến phong cách giảng dạy của giáo viên. Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học cho các nghiên cứu liên quan đến việc phát triển các chiến lược điều chỉnh phong cách giảng dạy để tối ưu hóa quá trình dạy học.
Từ khóa: 
Phong cách giảng dạy
mô hình phong cách giảng dạy
hành vi
Giáo viên
Tham khảo: 

[1] Yeşilyurt, E., Okudan, Ü., & Kizilaslan, B, (2020), Teaching style models: A comprehensive review in the context of theoretical basics, The Journal of International Social Research, 13(72), 722–745.

[2] Chan, S., Maneewan, S., & Koul, R, (2021), Teacher educators’ teaching styles: relation with learning motivation and academic engagement in pre-service teachers, Teaching in Higher Education, p.1–22, https:// doi.org/10.1080/13562517.2021.1947226.

[3] Grasha, A. F., & Yangarber-Hicks, N, (2000), Integrating teaching styles and learning styles with instructional technology, College Teaching, 48(1), p.2–10, https:// doi.org/10.1080/87567550009596080.

[4] Yoshida, F., Conti, G. J., Yamauchi, T., & Iwasaki, T, (2014), Development of an instrument to measure teaching style in Japan: The teaching style assessment scale, Journal of Adult Education, 43(1), p.11–19.

[5] Grasha, A. F, (1994), A matter of style: The teacher as expert, formal authority, personal model, facilitator, and delegator, College Teaching, 42(4), p.142–149, https://doi.org/10.1080/87567555.1994.9926845.

[6] Aktan, S, (2012), Öğrencilerin akademik başarısı, öz düzenleme becerisi,motivasyonu ve öğretmenlerinöğretim stilleri arasındaki ilişki, Doktora tezi, Balikesir Üniversitesi.

[7] Karatepe, R., & Salman, M, (2022), The relationship between teachers’ teaching styles and their attitudes towards distance education, Journal of Advanced Education Studies, 4(1), p.1–14, https://doi. org/10.48166/ejaes.1087510.

[8] Fischer, B. B., & Fischer, L, (1979), Styles in teaching and learning, Educational Leadership, 36(4), 245–254.

[9] Üredi, L, (2006), İlköğretim I. ve II. kademe öğretmenlerinin öğretim stili tercihlerine göre öğretmenlik mesleğine ilişkin algılarının incelenmesi, Doktora tezi, Marmara Universitesi.

[10] Broudy, H. S, (1984), The best teacher you ever had: Three modes of teaching and their evaluation, Faculty Forum, Fourth National Institute on the Teaching of Psychology to Undergraduates, Clearwater Beach

[11] Hudak, M. A., & Anderson, D. E, (1984), Teaching style and student ratings, Teaching of Psychology, 11(3), p.177– 178, https://doi.org/10.1177/009862838401100316.

[12] Quirk, M. E, (1994), How to learn and teach in medical school: A learner-centered approach, New York: Charles C. Thomas Publishers.

[13] Ryan, R. M., & Deci, E. L, (2020), Intrinsic and extrinsic motivation from a self-determination theory perspective: Definitions, theory, practices, and future directions, Contemporary Educational Psychology, 61, p.1–11, https://doi.org/10.1016/j.cedpsych.2020.101860.

[14] Assor, A, (2012), Allowing choice and nurturing an inner compass: Educational practices supporting students’ need for autonomy, In S. Christenson, A. Reschly, & C. Wylie (Eds.), Handbook of Research on Student Engagement, pp. 421–439, New York: Springer, https://doi.org/10.1007/978-1-4614-2018-7_20.

[15] Benita, M., Roth, G., & Deci, E. L, (2014), When are mastery goals more adaptive? It depends on experiences of autonomy support and autonomy, Journal of Educational Psychology

[16] González, A., Conde, Á., Díaz, P., García, M., & Ricoy, C, (2018), Instructors’ teaching styles: relation with competences, self-efficacy, and commitment in pre-service teachers, Higher Education, 75, 625–642, https://doi.org/10.1007/s10734-017-0160-y 106(1), 258–267, https://doi.org/10.1037/a0034007

[17] Jang, H., Reeve, J., & Deci, E. L, (2010), Engaging students in learning activities: It is not autonomy support or structure but autonomy support and structure, Journal of Educational Psychology, 102(3), 588–600, https://doi.org/10.1037/a0019682.

[18] Liu, H., Liu, J., & Chi, X, (2014), Regulatory mechanism of self-determination involvement in higher education: Assessing Chinese students’ experiences, Higher Education, 67, 51–70, https://doi.org/10.1007/ s10734-013-9640-x

[19] Grasha, A. F, (2002), The dynamics of one-on-one teaching, College Teaching, 50(4), p.139–146, https:// doi.org/10.1080/87567550209595895.

Bài viết cùng số