Nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam: Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nước

Nghiên cứu về tự chủ đại học ở Việt Nam: Tổng quan từ các công bố quốc tế và trong nước

Nguyễn Thu Hà hant@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 106 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Trần Thị Phương Nam* namttp@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 106 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Lệ Hằng hangnl@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 106 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Tự chủ là thuộc tính gắn liền với sự ra đời và phát triển của các trường đại học trên thế giới. Tại Việt Nam, tự chủ đại học là một trong chín nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục và Đào tạo đặt ra cần giải quyết từ năm 2016 với mục đích cao nhất nhằm “Nâng cao chất lượng liên quan đến quyền tự chủ cho các cơ sở và thực hiện quản lí nhà nước theo phương thức mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học từ các cơ sở giáo dục đại học được trao quyền tự chủ”. Tuy nhiên, không nhiều nghiên cứu được công bố quốc tế về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu này tìm kiếm những công bố quốc tế và trong nước về vấn đề tự chủ đại học ở Việt Nam. Nghiên cứu tiến hành tìm kiếm trên các hệ thống cơ sở dữ liệu trực tuyến và rà soát thủ công từ các danh mục tài liệu tham khảo với các tiêu chí lựa chọn. Có 113 nghiên cứu được tìm thấy, sau khi loại bỏ các nghiên cứu không phù hợp, 45 nghiên cứu được sử dụng để phân tích và đánh giá. Tuy nhiên, con số này có thể thấp hơn so với thực tế. Nghiên cứu cung cấp các bằng chứng cho thấy cần thiết phải có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về quản trị đại học và vai trò của quản lí nhà nước trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam.
Từ khóa: 
Nghiên cứu
Tự chủ đại học
Việt Nam
Tổng quan
công bố quốc tế
trong nước.
Tham khảo: 

[1] Đào Trọng Thi, (2020), Nghiên cứu mô hình đại học tự chủ và các giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn 2030, Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia, mã số. KHGD/16-20.

[2] Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, (n.d.), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 (Nghị quyết số 29-NQ/TW).

[3] Phụ, P, (07/6/2006), Quyền tự chủ đại học và trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng.

[4] Bùi Thuỳ Loan (2013), Phác thảo bức tranh tự chủ đại học hiện nay, Tạp chí Phát triển và Hội nhập 3 (13): 71- 75

[5] Đặng Ứng Vận, Trần Thị Thu Hiền, (2019), Kiểm định chất lượng giáo dục và tự chủ đại học, Tạp chí Khoa học: Khoa học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 35, số. 1 (2019) tr. 84-95

[6] Ha Thi Hai Do, Mai Ngoc Anh, (2021), Policies on university autonomy in Vietnam, Journal of Further and Higher Education. Volume 46, Issue 5, Pages 575-585.

[7] Pham Le Cuong, Nguyen Thi Thu Hang, Pham Dinh Manh, Phan Quoc Lam, P. H, (2020), Assessment of the Level of Accountability in the Context of the Development of Autonomy of Public Universities in Vietnam, International Journal of Criminology and Sociology, 2020, 9, 1363-1378

[8] Hoa, N.-T, (2022), Autonomy in higher education in Vietnam, International Journal of Business, Economics & Management, 5(4), 470-477. Https://Doi. Org/10.21744/Ijbem.V5n4.2047.

[9] Ngô Thu Giang (5/2020), Thúc đẩy mô hình doanh nghiệp trong trường đại học công lập trước bối cảnh thúc đẩy tự chủ đại học ở Việt Nam, Tạp chí Công thương, số 11.

[10] Phạm Hùng Hiệp - Phan Thị Thanh Thảo - Phạm Thị Oanh - Vũ Minh Huyền - Đ. K. D, (2023), Phân tích chính sách tự chủ đại học Việt Nam từ góc nhìn của Lí thuyết quản lí công mới (New Public Management - NPM), Tạp chí Giáo dục (2023), tập 23(12), tr. 34-40.

[11] Minh Thị Hải Võ, R. L, (2020), An institutional study of autonomisation of public universities in Vietnam. Higher Education, 79: pp.1079-1097. https://doi. org/10.1007/s10734-019-00457-6

[12] Tuấn, N. A, (2022), Đánh giá về thực trạng và quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, tập 22, số 3, tr. 49-53.

[13] Le Thanh Ha, (2022), The Implementation Process of Autonomy in Local Public Universities: Opportunities and Challenges. Sumerianz Journal of Social Science, 2022, Vol. 5, No. 2, pp. 32-38. DOI : doi.org/10.47752/ sjss.52.32.38

[14] Lê Trung Thành, Đoàn Xuân Hậu, Nguyễn Bá Nhẫm (11/2017), Tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 245, tr. 38-45.

[15] Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Đình Hưng, (2019), Hiệu quả thực hiện tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kinh tế - Luật và Quản lí, 4(1):625-635.

[16] Nguyễn, T. H, (2021), Chính sách học phí trong bối cảnh tự chủ đại học ở Việt Nam, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol. 36, No. 4 (2020) 83-91.

[17] Duong Thi Hoang Yen, Nguyen Phuong Huyen, Nguyen Thi Thanh Ly, Nghiem Thi Duong, (2019), Curriculum Development in Higher Education - from Theory to Practice at University of Education - Hanoi National University in the Context of University Autonomy Implementation, VNU Journal of Science Education Research: Vol. 35, No. 4 (2019) 37-48

[18] Nguyễn Công Ước, Nguyễn Đức Huy, (2019), Ảnh hưởng của tự chủ đại học đến đào tạo và nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Tạp chí Khoa học: Nghiên cứu Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 35, số 4, tr. 1-11.

[19] Tạ Thị Thu Hiền, Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Thu Hương, Vũ Minh Phương, Nguyễn Công Ước (2022), Bảo đảm, kiểm định chất lượng giáo dục với việc thực hiện tự chủ đại học ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập 38(2), tr. 83-101.

[20] Pham, N. T. T., Nguyen, Q. N., Nguyen, N. T., Chu, H. M., Ngo, T. Van, Le, P.-S., & Chau, T. T. V, (2022), Quality Assurance of Higher Education in Vietnam: The Impact of Autonomy Policy, Vietnam Journal of Education, 6(3), 277–288. https://doi.org/10.52296/ vje.2022.245.

[21] Thi Thanh Hai, P., Hoai, T. T., & Oanh, N. K, (2019), Internationalization of Higher Education in the Autonomy Context: A Case Study of Vietnam National University, Hanoi, VNU Journal of Science: Education Research, 35(2), 41–51. https://doi.org/10.25073/2588- 1159/vnuer.4256.

[22] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (14/6/2019), Luật Giáo dục (Luật số 43/2019/QH14).

[23] Hai, P. T. T., Linh, D. N., & Kusakabe, T, (2021), A Model for Successful Professional Learning Communities to Meet the Requirement of Vietnam Education Renovation, VNU Journal of Science: Education Research, 37(4), 1–9. https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4612.

Bài viết cùng số