Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên tiểu học

Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên tiểu học

Phan Thái Hiệp thayhiepphtapt2@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Nghiên cứu khoa học không chỉ là nhiệm vụ của các nhà quản lí giáo dục mà từ lâu đã trở thành công việc thường xuyên của giáo viên, trong đó có giáo viên tiểu học. Thông qua nghiên cứu khoa học giáo dục tiểu học, giáo viên được nâng cao năng lực chuyên môn, có cơ hội chia sẻ, áp dụng những kinh nghiệm vào thực tế giảng dạy. Năng lực nghiên cứu khoa học giúp giáo viên cải tiến hiệu quả về phương pháp giảng dạy, từ đó sẽ nâng cao chất lượng giáo dục. Đã có nhiều tài liệu về phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên, đây là tư liệu hữu ích để tác giả tham khảo. Bài viết phân tích tổng quan tài liệu, hình thành cơ sở lí luận về quản lí hoạt động phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên tiểu học. Nghiên cứu này là bước đi hữu ích để tác giả đề xuất biện pháp quản lí hoạt động phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho giáo viên tiểu học trong thời gian tới.
Từ khóa: 
năng lực
nghiên cứu khoa học
Năng lực nghiên cứu khoa học
Giáo viên
tiểu học.
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương, (2002), Tài liệu Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Khóa IX

[2] Chính phủ, (13/6/2012), Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐTTg

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Dự án Việt - Bỉ, Nâng cao chất lượng đào tạo và bồi dưỡng giáo viên tiểu học, trung học cơ sở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.

[4] Ban Chấp hành Trung ương, (04/11/2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

[5] Phạm Minh Hùng, (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh.

[6] Vũ Cao Đàm, (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kĩ thuật.

[7] Nguyễn Đình Huy, (7/2014), Đảm bảo chất lượng nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm ở trường trung học phổ thông theo tiếp cận quản lí chất lượng tổng thể, Tạp chí Giáo dục, số 337, Kì 1, tr.10-11.

[8] Nguyễn Thị Minh Hồng - Nguyễn Vĩnh Khương, (2016), Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu cho giảng viên trẻ Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 7, tr.93-105.

[9] Võ Thị Ái Mĩ, (9/2017), Thiết kế bài tập phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh trong dạy học sinh học, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 144, tr.65-69.

[10] Nguyễn Văn Đệ - Nguyễn Văn Vũ, (3/2018), Thực trạng và biện pháp quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trung học phổ thông ở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Giáo dục, số 425, Kì 1, tr.5-9.

[11] Bùi Hiền và cộng sự, (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa.

[12] OECD, (2002), Definition and Selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation.

[13] Nguyễn Xuân Quy, (2015), Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học Hóa học, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 6(72), tr.146-152.

[14] Chế Thị Hải Linh, (2019), Quản lí đào tạo giáo viên tiểu học ở các trường/khoa đại học sư phạm theo tiếp cận năng lực, Luận án Tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Vinh.

[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018b), Thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT về ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

[16] Phạm Viết Vượng - Vũ Lệ Hoa - Nguyễn Lăng Bình, (2013), Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học của giáo viên: Dành cho giáo viên trung học phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

[17] Nguyễn Văn Hồng - Vũ Thị Thanh Thủy, (3/2018), Định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học phần “sinh thái học” (sinh học 12), Tạp chí Giáo dục, số 425, Kì 1, tr.54-56.

[18] Katz, E., - Coleman, M., (2001), The growing importance of research at academic colleges of education in Israel, Education and Training, Vol. 43 (2), pp.82-93

[19] Soh, K. C. & Tan, C., (2008), Hội thảo về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Hong Kong: EL21.

[20] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2023), Thông tư 08/2023/ TT-BGDĐT về Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Thông tư số 01/2021/TT-BGDĐT, 02/2021/TT-BGDĐT, 03/2021/TT-BGDĐT, 04/2021/TT-BGDĐT ngày 02 tháng 02 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập.

[21] Phan Thái Hiệp, (2023), Xây dựng khung năng lực chuyên môn cho giáo viên tiểu học giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số S3, tr.79-84, DOI: https://doi.org/10.15625/2615- 8957/12320313.

[22] Trần Kiểm, (2012), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[23] Nguyễn Lộc, (2010), Lí luận về quản lí, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[24] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2016), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số