[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2022), Báo cáo Tổng kết năm học 2020 - 2021.
[2] Hoàng Thị Xuân Hoa, (2012), Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển, Bản tin số 253 (03/2012) - Đại học Quốc gia Hà Nội
[3] Trần Khánh Đức, (2014), Chính sách Quốc gia về giáo dục và phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Biền Văn Minh, (2016), Tự chủ - Một hình thức “khoán 10” cho Giáo dục Đại học Việt Nam hiện nay, Hội thảo khoa học “Vấn đề tự chủ - tự chịu trách nhiệm ở các trường đại học và cao đẳng Việt Nam”
[5] Nguyễn Anh Tuấn, (2021), Đánh giá vai trò của Nhà nước trong chiến lược triển khai tự chủ đại học tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 37, 31- 36.
[6] Chính phủ, (21/6/2021), Nghị định số 60/2021/NĐ-CP quy định Cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập
[7] Nguyễn Anh Tuấn, (2022), Đánh giá về thực trạng và quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam, Tạp chí Giáo dục 22(3), 49-53 ISSN: 2354-0753.
[8] Lê Ngọc Hùng, (2019), Tự chủ đại học: Khái niệm và chính sách giáo dục ở Việt Nam, truy cập từ: https:// mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiettin-ttpltc?dDocName=MOFUCM149207
[9] Đào Trọng Thi, (2020), Nghiên cứu mô hình đại học tự chủ và các giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030, Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên cứu phát triển khoa học giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam”.
[10] Lê Trung Thành - Đoàn Xuân Hậu, (2018), Tự chủ đại học: Nhìn từ góc độ tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Hoàn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ đại học, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
[11] Lương Vân Hà, (2022), Quản lí tự chủ tài chính đại học: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam, truy cập từ https://kinhtevadubao.vn/quan-ly-tuchu-tai-chinh-dai-hoc-kinh-nghiem-quoc-te-va-ham-ychinh-sach-cho-viet-nam-22358.html.
[12] Phan Thị Lan Hương, (2019), Trao quyền tự chủ đại học của Nhật Bản và kinh nghiệm đối với Việt Nam, truy cập từ https://tcnn.vn/news/detail/45861/Trao-quyentu-chu-dai-hoc-cua-Nhat-Ban-va-kinh-nghiem-doi-voiViet-Nam.html.
[13] Phạm Tất Thắng - Nguyễn Thị Tuyết Nga, (2018), Hoàn thiện chính sách pháp luật về giáo dục đại học để đẩy mạnh quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam, Kỉ yếu Hội thảo Hoàn thiện chính sách, pháp luật về tự chủ đại học, NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
[14] Mai Thị Sen, (2017), Vấn đề tự chủ tài chính của các trường đại học công lập Việt Nam, truy cập từ https:// kinhtevadubao.vn/quan-ly-tu-chu-tai-chinh-dai-hockinh-nghiem-quoc-te-va-ham-y-chinh-sach-cho-vietnam-22358.html.
[15] Vũ Tiến Dũng, (2021), Tự chủ đại học ở Việt Nam - xu thế tất yếu, Tạp chí Khoa học Quản lí Giáo dục, số 1(29).
[16] Lê Hoài, (2022), Cơ chế tự chủ tài chính đối với trường đại học công lập, truy cập từ https://tapchitaichinh.vn/ co-che-tu-chu-tai-chinh-doi-voi-truong-dai-hoc-conglap.html