Học tập cá nhân hóa: Các nhân tố cần thiết và lưu ý triển khai

Học tập cá nhân hóa: Các nhân tố cần thiết và lưu ý triển khai

Trần Thị Thu Hương huong.tran@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cá nhân hóa việc học tập đang là xu hướng tất yếu trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Để góp phần luận giải rõ hơn về học tập cá nhân hóa, nghiên cứu này nhằm tổng hợp và phân tích các khái niệm liên quan và các nhân tố thiết yếu cần đảm bảo trong quá trình triển khai dạy học cá nhân hóa một cách hiệu quả. Kết quả nghiên cứu chỉ ra xu hướng học tập cá nhân hóa bắt nguồn từ nhu cầu giải quyết bốn vấn đề của giáo dục trong bối cảnh mới, đồng thời cũng nêu rõ sáu nhân tố thiết yếu cần đảm bảo của học tập cá nhân hóa. Những kết quả và khuyến nghị của nghiên cứu không chỉ cung cấp nền tảng lí thuyết cho những nhà quản lí trong việc triển khai mô hình học tập cá nhân hóa tại các nhà trường với sự ứng dụng của các nền tảng kĩ thuật số mà còn giúp các nhà nghiên cứu giáo dục có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề này.
Từ khóa: 
Personalized learning
differentiated learning
adaptive learning
digital environment
learner - centered approach.
Tham khảo: 

[1] Shemshack, A., & Spector, J. M, (2020), A systematic literature review of personalized learning terms, Smart Learning Environments, 7(1), p.1-20, https://doi. org/10.1186/s40561-020-00140-9.

[2] Lee, D., Huh, Y., Lin, C. Y., & Reigeluth, C. M, (2018), Technology functions for personalized learning in learner-centered schools, Educational Technology Research and Development, 66(5), 1269-1302, https:// doi.org/10.1007/s11423-018-9615-9.

[3] Lin, C. F., Yeh, Y. C., Hung, Y. H., & Chang, R. I, (2013), Data mining for providing a personalized learning path in creativity: an application of decision trees, Computers & Education, 68, p.199–210.

[4] FitzGerald E., Kucirkova, N., Jones, A., Cross, S., Ferguson, R., Herodotou, C., Scanlon, E, (2018), Dimensions of personalisation in technologyenhanced learning: A framework and implications for design,British Journal of Educational Technology, 49(1), p.165–181, https://doi.org/10.1111/bjet.12534

[5] Watson W.R & Watson S.L, (2017), Principles for personalized instruction, In: Instructional design theories and models Volume 4: The learner-centered paradigm of education, New York London: Routledge, https://doi.org/10.4324/97813157954784.

[6] Schmid, R., & Petko, D, (2019), Does the use of educational technology in personalized learning environments correlate with self-reported digital skills and beliefs of secondary-school students?, Computers & Education, 136, 75 - 86, https://doi.org/10.1016/j. compedu.2019.03.006

[7] Truong, H. M, (2016), Integrating learning styles and adaptive e-learning system: current developments, problems, and opportunities, Computers in Human Behavior, 55, p.1185–1193 , https://doi.org/10.1016/j. chb.2015.02.014.

[8] Weiss, D., & Bordelon, B, (2012), The instructional design of time to know’s teaching and learning environment, Digital teaching platforms: Customizing classroom learning for each student, 171-187.

[9] Sampson, D., Karagiannidis, C., & Kinshuk, (2002), Personalised learning: educational, technological and standardisation perspective, Interactive Educational Multimedia: IEM, 4(4), 24–39

[10] Lê Thái Hưng - Nguyễn Thái Hà, (6/2021), Xu thế kiểm tra, đánh giá năng lực người học trên nền tảng công nghệ, Tạp chí Khoa học GD Việt Nam, số 42.

[11] Dewey, J, (1998), The essential Dewey: Pragmatism, education, democracy, Vol.1, Indiana University Press.

[12] Maki, P. L, (2017), Real-time student assessment: Meeting the imperative for improved time to degree, closing the opportunity gap, and assuring student competencies for 21st-century needs, Stylus Publishing, LLC

[13] Mary A.W., Elizabeth B., Nancy M, (2017), Leading Personalized and Digital Learning: A Framework for Implementing School Change, Harvard Education Press, p.15-34.

[14] Bernacki, M. L., Greene, M. J., & Lobczowski, N. G, (2021), A Systematic Review of Research on Personalized Learning: Personalized by Whom, to What, How, and for What Purpose (s)?, Educational Psychology Review, 1-41, https://link.springer.com/ article/10.1007/s10648-021-09615-8.

[15] Brass, J., & Lynch, T. L, (2020), Personalized learning: A history of the present, Journal of Curriculum Theorizing, 35(2).

Bài viết cùng số