Sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ

Nguyễn Đức Toàn ductoan@ctu.edu.vn Trường Đại học Cần Thơ Khu II, đường 3/2, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ngày nay, dưới sự ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông, nền giáo dục nói chung đã có những chuyển biến sâu sắc. Môi trường giáo dục và thiết bị dạy học có nhiều biến đổi, xuất hiện nhiều phương tiện, công nghệ mới, trong đó có việc sử dụng Bảo tàng ảo vào dạy học Lịch sử ở trường phổ thông đã mang lại những tín hiệu tích cực. Vì thế, sử dụng Bảo tàng ảo trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông là một trong những biện pháp hữu hiệu giúp học sinh tri giác Lịch sử một cách nhanh nhất, đồng thời góp phần hình thành và phát triển những năng lực cần thiết cho học sinh trong học tập bộ môn, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo.
Từ khóa: 
Methods of teaching History
virtual museum
education innovation
high school.
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thể thao và du lịch, (2013), Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản trong dạy học ở trường phổ thông - Môn Lịch sử, Hà Nội.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử

[3] Nguyễn Thị Côi, (1998), Bảo tàng lịch sử, cách mạng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[4] Tô Thị Thủy Lâm, (9/2013), Bảo tàng ảo 3D, một trong những đề án đột phá của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Tạp chí Thế giới Di sản.

[5] Nguyễn Thu Quyên, (2017), Vận dụng công nghệ 3D thiết kế và sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông Ban cơ bản, Sáng kiến kinh nghiệm Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương.

[6] Nguyễn Thị Kim Thành (Chủ biên), (2014), Bảo tàng, di tích nơi khơi nguồn cảm hứng dạy và học lịch sử cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam

Bài viết cùng số