Cơ sở lí luận của giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ

Cơ sở lí luận của giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ

Nguyễn Thị Thu Huyền ntthuyen@isvnu.vn Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
: Giáo dục cho sinh viên các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là một việc làm vô cùng cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước. Giáo dục giá trị văn hóa truyền thống lại càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ - những giáo viên ngoại ngữ trong tương lai vốn có lợi thế về ngoại ngữ để giao lưu, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Bài viết cung cấp cơ sở lí luận cho việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, trong đó có đề cập đến quá trình hình thành giá trị văn hóa truyền thống, các đặc điểm tâm sinh lí của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, khái niệm giáo dục giá trị văn hóa truyền thống và các thành tố của quá trình giáo dục giá trị văn hóa truyền thống.
Từ khóa: 
: Theoretical basis
traditional cultural values
traditional cultural value education.
Tham khảo: 

[1] Phạm Ngọc Trung, (2018), Bản sắc văn hóa Việt Nam - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Lí luận Chính trị

[2] Lemin, M., Potts, H. & Welsford, P, (1994), Values Strategies for Classroom Teachers, The Australian Council for Educational Research, Hawthorn.

[3] Phan Thanh Long, (2018), Giáo dục đa văn hóa cho các trường đại học phục vụ quá trình hội nhập và toàn cầu hóa, NXB Giáo dục Việt Nam.

[4] Vũ Thị Nho, (2000), Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5] Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức, (2002), Giáo dục học đại cương, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6] Phạm Minh Hạc, (2015), Định hướng GT con người Việt Nam thời kì đổi mới và hội nhập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[7] Hoàng Phê (chủ biên), (1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

[8] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), (2005), Giáo trình Giáo dục học, Tập 1,2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

[9] Nguyễn Quang Uẩn - Nguyễn Thạc - Mạc Vân Trang, (1995), Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài KX-07, NXB Hà Nội.

Bài viết cùng số