Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực giảng dạy của giáo sinh chuyên ngành Tiếng Anh trong quá trình thực tập

Yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực giảng dạy của giáo sinh chuyên ngành Tiếng Anh trong quá trình thực tập

Trần Quốc Thao tq.thao@hutech.edu.vn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 475A Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Huỳnh Thị An ht.an@hutech.edu.vn Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 475A Điện Biên Phủ, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
: Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực giảng dạy của giáo sinh chuyên ngành Tiếng Anh trong quá trình thực tập. Tham gia nghiên cứu gồm có 102 giáo sinh từ một trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh trả lời bảng câu hỏi, trong đó có 14 giáo sinh giảng dạy tham gia trả lời phỏng vấn. Kết quả cho thấy, giáo sinh cho rằng, sự phát triển năng lực giảng dạy của họ bị tác động nhiều nhất từ các yếu tố liên quan đến bản thân họ, kế tiếp là các yếu tố liên quan đến giáo viên hướng dẫn thực tập. Tuy nhiên, giáo sinh thừa nhận rằng, yếu tố liên quan đến môi trường thực tập không có tác động đến sự phát triển năng lực giảng dạy của họ. Với những kết quả này, có thể giúp định hướng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên và chương trình thực tập tại nơi nghiên cứu nói riêng và các cơ sở đào tạo giáo viên nói chung
Từ khóa: 
Teacher-trainees
teaching competency
practicum
English
factors
Tham khảo: 

[1] Damar, E. A, (2018), Identifying Motivational factors of Pre-service EFL Teachers, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 7(1), 147-151.

[2] Deakin, C. R, (2008), Pedagogy for citizenship, In F. Oser & W. Veugelers (Eds.), Getting involved: Global citizenship development and sources of moral values (31- 55), Rotterdam: Sense Publishers.

[3] Gan, Z, (2013), Learning to teach English language in the practicum: What challenges do non-native ESL student teachers face? Australian Journal of Teacher Education, 38(3), p.92-108

[4] Lê Văn Canh, (2001), Language and Vietnamese pedagogical contexts: How appropriate and effective are communicative language teaching methodologies in contemporary Vietnam, Teacher Edition, 7, 34-40

[5] Merc, A, (2010), Self-reported problems of pre-service EFL teachers throughout teaching practicum, Anadolu University journal of social sciences, 10(2), p.199-226.

[6] Murray-Harvey, R., Slee P.T., Lawson, M. J., Silins, H., Banfield, G. & Russell, A, (2000), Under Stress: the concerns and coping strategies of teacher education students, European Journal of Teacher Education, 23(1), p.19-35.

[7] Rychen, D. S., & Salganik, L. H, (2003), Key Competencies for a successful life and a wellfunctioning society, Göttingen: Hogrefe & Huber

[8] Võ Thị Kim Anh, Pang, V., & Kean, W. L, (2018), Teaching practicum of an English teacher education program in Vietnam: From expectations to reality, Journal of Nusantara Studies, 3(2), 32-40.

Bài viết cùng số