Một số dạng bài tập đánh giá năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận PISA

Một số dạng bài tập đánh giá năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận PISA

Nguyễn Thị Diễm Hằng diemhangtn@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Cao Cự Giác caocugiacvinhuni@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Lê Danh Bình ledanhbinh@gmail.com Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Việt Nam
Tóm tắt: 
Bài báo phân tích năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở với các năng lực thành phần, tiêu chí và mức độ biểu hiện cụ thể. Trên cơ sở đó, các tác giả đề xuất một số dạng bài tập theo tiếp cận PISA đánh giá từng tiêu chí của năng lực thành phần theo nội dung chương trình môn học khoa học tự nhiên, bao gồm: 1/ Bài tập đánh giá năng lực nhận thức khoa học tự nhiên; 2/ Bài tập đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên; 3/ Bài tập đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Mỗi dạng bài tập có ví dụ minh hoạ và phân tích, đánh giá qua việc học sinh đạt được các tiêu chí của năng lực khoa học tự nhiên khi giải những dạng bài tập này
Từ khóa: 
Natural science competence
PISA approaching exercise
competency assessment
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông - Chương trình môn học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

[2] Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường, (2014), Lí luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[3] OECD, (2017), PISA 2015 Assessment and Analytical Framework, OECD Pulishing, Paris.

[4] Cao Cự Giác (Chủ biên) - Nguyễn Thị Nhị - Trần Thị Gái - Nguyễn Văn Minh - Nguyễn Thị Hoa - Nguyễn Thị Phượng Liên - Nguyễn Thị Diễm Hằng - Nguyễn Thị Liên Hương, (2017), Bài tập đánh giá năng lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[5] Nguyễn Thị Diễm Hằng - Cao Cự Giác - Lê Danh Bình, (2017), Thực trạng thiết kế và sử dụng bài tập đánh giá năng lực Khoa học Tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận PISA, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 575-582.

[6] Nguyễn Thị Diễm Hằng - Cao Cự Giác - Lê Danh Bình, (2019), Thực trạng hiểu biết về năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở - Góc nhìn từ giáo viên, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập 48, số 1B, tr.14-20

[7] Nguyễn Thị Diễm Hằng - Cao Cự Giác - Lê Danh Bình, (2019), Xây dựng khung năng lực khoa học tự nhiên của học sinh trung học cơ sở theo cách đánh giá của PISA, Tạp chí Giáo dục, số 463, tr.25-29.

[8] Hà Thị Lan Hương, (2017), Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1A, tr.218-266.

[9] Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội, (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

[10] Nguyễn Thị Việt Nga, (2016), Hình thành kĩ năng đánh giá năng lực khoa học của học sinh theo quan điểm PISA trong dạy học sinh học ở trường phổ thông, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

[11] Đỗ Hương Trà (Chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc - Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Công Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh - Quyển 1: Khoa học Tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số