Một số phương thức hình thành kí hiệu của người điếc Việt Nam

Một số phương thức hình thành kí hiệu của người điếc Việt Nam

Lê Thị Tố Uyên touyenan@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Để trở thành một ngôn ngữ độc lập và mang tính hệ thống rõ nét, ngôn ngữ kí đã hiệu trải qua những nấc thang phát triển phong phú. Trong quá trình hình thành và phát triển, ngôn ngữ kí hiệu phản ánh phần nào kiểu tư duy của người điếc. Ngôn ngữ kí hiệu ở cấp độ từ vị có nhiều kiểu hình thành khác nhau giúp người điếc có thể truyền tải, lưu giữ những thông điệp từ đơn giản đến phức tạp nhất và nó thực sự trở thành một phương tiện giao tiếp, công cụ tư duy hữu hiệu của người điếc. Bài viết nhằm trình bày 6 kiểu hình thành ngôn ngữ kí hiệu được xem như là một sự tổng hợp thành “quy luật” hình thành kiểu ngôn ngữ rất đặc thù này
Từ khóa: 
Sign language
sign
the deaf people
formation
Tham khảo: 

[1] Sandy Niemann, Devorah Greestein, Darlena David, (2006), Giúp đỡ trẻ điếc, NXB Lao động - Xã hội.

[2] Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2005), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[3] Đỗ Minh Thảo, (12/2012), Vai trò của ngôn ngữ hình tượng trong văn hóa nguyên thủy và đặc điểm phát triển ngôn ngữ hình tượng ở người Việt cổ, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, tr.51-61.

[4] Woodward, James, (2003), Những Ngôn ngữ kí hiệu và những đặc tính của ngôn ngữ kí hiệu ở Thái Lan và Việt Nam, Trong là người điếc trong nhiều cách: Những biến đổi toàn cầu trong những cộng đồng Điếc, Biên tập Leila Mohagan, Constanze Schmaling, Karen Nakamura và Graham H. Turner, tr.283-301. Wasshington, D.C, NXB Đại học Gallaudet

[5] Cao Thị Xuân Mĩ, (2010), Tìm hiểu quy luật diễn đạt bằng kí hiệu giao tiếp của người khiếm thính Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, mã số B.2010 - 19 - 62.

Bài viết cùng số