Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh thông qua việc luyện tập thói quen nhìn lại quá trình giải quyết bài toán

Rèn luyện kĩ năng siêu nhận thức cho học sinh thông qua việc luyện tập thói quen nhìn lại quá trình giải quyết bài toán

Hoàng Xuân Bính hoangbinhncs@gmail.com Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Số 36, Đường Xuân La, Quận Tây Hồ, Hà Nội, Việt Nam
Phí Văn Thủy thuythuythi1978@gmail.com Trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
Tóm tắt: 
Đánh giá là một kĩ năng siêu nhận thức và nhìn lại quá trình giải quyết vấn đề là một trong những kĩ năng thành phần của kĩ năng đánh giá. Do đó, cần phải rèn luyện thói quen nhìn lại quá trình giải bài cho học sinh. Việc xem xét lại quá trình giải quyết vấn đề được thể hiện dưới nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Sau mỗi lời giải, giáo viên cần tập trung rèn luyện cho học sinh cách nhìn lại quá trình tư duy; quá trình liên kết và huy động tri thức; phát hiện và sửa chữa những sai phạm; lựa chọn kiến thức phương pháp luận cũng như mở rộng quy trình và quan hệ thực tiễn. Qua đó, học sinh được rèn luyện kĩ năng đánh giá trong quá trình giải quyết vấn đề (một trong những kĩ năng siêu nhận thức). Khi học sinh được rèn luyện kĩ năng này, các em hiểu được toàn bộ quá trình tư duy để tìm ra giải pháp và chủ động chiếm lĩnh được tri thức mới, từ đó học sinh chủ động, tích cực và hứng thú học tập.
Từ khóa: 
metacognitive skills
students
Teachers
Tham khảo: 

[1] Flavell J.H, (1976), Metacognitive aspects of problem solving, The nature of intelligence.

[2] G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lí, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] G. Polya, (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Bá Kim, (2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5] Phan Anh Tài, (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Nghệ An.

[6] A. Artz, & E. Armour-Thomas, (1992), Development of a cognitive-metacognitive framework for protocol analysis of mathematical problem solving in small groups, Cognition and Instruction, 9, 137 -175.

[7] Hồ Thị Hương, (2013), Nghiên cứu lí thuyết siêu nhận thức và đề xuất khả năng ứng dụng trong giáo dục Trung học, Đề tài cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

[8] M. Kayashima & A. Inaba, (2003a), How computers help a learner to master self-regulation skill? Proc. of Computer Support for Collaborative Learning, June 14- 18, Bergen, Norway, 123-125.

[9] M. Kayashima & A. Inaba, (2003b), Difficulties in mastering self-regulation skill and supporting methodologies, Proc. of the International AIED Conference, July 20-24, Sydney, Australia, 443-445.

[10] M. Kayashima & A. Inaba, (2003c), Towards helping learners master self-regulation skills, Supplementary Proc. of the International AIED Conference, July 20-24, Sydney, Australia, 602-614.

Bài viết cùng số