Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán ở tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận năng lực

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán ở tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận năng lực

Phạm Thị Phượng hongphuongpham1984@gmail.com Trường Trung học cơ sở Vạn Hòa Xã Vạn Hòa, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo viên trung học cơ sở cốt cán có vị trí, vai trò quan trọng trong công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung, đổi mới Chương trình Giáo dục phổ thông nói riêng. Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề về giáo viên trung học cơ sở cốt cán, thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán của tỉnh Thanh Hóa, bài viết đề xuất 6 giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán của tỉnh Thanh Hóa theo tiếp cận năng lực, gồm: Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí trường trung học cơ sở về sự cần thiết của hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán theo tiếp cận năng lực; Lập kế hoạch phát triển, tuyển chọn, sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán; Thường xuyên đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán theo tiếp cận năng lực; Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để đội ngũ giáo viên trung học cơ sở cốt cán phát triển năng lực của mình.
Từ khóa: 
Core teachers
secondary school teachers
developing the core teachers
Tham khảo: 

[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Sự thật, Hà Nội.

[2] Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng, (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục

[3] Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa, (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, Thanh Hóa, tr.3.

[4] WEF, (2016), The Future of JobsEmployment, Skills and Workforce Strategy for the Fourth Industrial Revolution Executive Summary

[5] Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

[6] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục phổ thông.

[7] Ban Chấp hành Trung ương, (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 4 năm 2007), tr.188.

[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theoThông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

[10] Phan Văn Nhân, (2011), Giáo dục nghề nghiệp - Tiếp cận đào tạo theo năng lực, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia về Khoa học giáo dục Việt Nam, Hải Phòng

[11] Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, (2019), Luật Giáo dục.

Bài viết cùng số