Một số biện pháp dạy ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính

Một số biện pháp dạy ngôn ngữ kí hiệu cho trẻ khiếm thính

Nguyễn Thị Bích Trang trangchuyenbiet@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trẻ khiếm thính là một trong những đối tượng khó khăn nhất trong giáo dục đặc biệt. Do khiếm khuyết về thính giác, trẻ gặp nhiều trở ngại trong giao tiếp với mọi người xung quanh và phát triển nhận thức của bản thân. Ngôn ngữ kí hiệu là phương tiện duy nhất để trẻ giao tiếp, học tập và phát triển. Vì vậy, việc tăng cường tiếp cận, sử dụng ngôn ngữ kí hiệu cho học sinh khiếm thính sẽ góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục, hoà nhập cho nhóm đối tượng này. Việc dạy ngôn ngữ kí hiệu làm sao cho học sinh khiếm thính tiếp thu được kí hiệu, cấu trúc ngữ pháp của ngôn ngữ kí hiệu và cách ứng dụng ngôn ngữ kí hiệu vào cuộc sống là vấn đề khó khăn của các giáo viên hiện nay
Từ khóa: 
Sign language
deaf children
methods
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2010), Chương trình chuyên biệt dành cho học sinh khiếm thính cấp Tiểu học

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Phát triển giáo viên tiểu học (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] Nguyễn Thị Thục An - Đinh Bích Hạnh - Nguyễn Thị Cẩm Hường, (2006), Giúp đỡ trẻ điếc, dịch từ nguyên bản tiếng Anh Helping Children Who Are Deaf, NXB Lao động - Xã hội.

[4] Vương Hồng Tâm, (2009), Nghiên cứu cách biểu đạt ngôn ngữ kí hiệu của người Điếc Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ V2007-19.

[5] Trần Thị Thiệp - Bùi Thị Anh Phương - Nguyễn Thị Cẩm Hường - Vương Hồng Tâm, (2016), Giáo trình ngôn ngữ kí hiệu thực hành, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6] Nguyễn Thị Hoàng Yến, (2006), Giáo trình Phương pháp giao tiếp với trẻ khiếm thính, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

Bài viết cùng số