Đào tạo trong trường trung học phổ thông chuyên từ góc nhìn của học sinh chuyên

Đào tạo trong trường trung học phổ thông chuyên từ góc nhìn của học sinh chuyên

Bùi Diệu Quỳnh quynhbd@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Phương Hạnh hanhph@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Bùi Thị Thao thaobt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Quyên quyen@doquyen.org Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam Hoàng Minh Giám, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Hệ thống trường trung học phổ thông chuyên tại Việt Nam được lập ra từ cách đây gần 60 năm. Bắt đầu với những lớp chuyên Toán tại các trường đại học lớn với mục đích mong đợi là nơi phát triển các tài năng đặc biệt xuất sắc trong các lĩnh vực khoa học cơ bản. Bài viết là bức tranh tổng thể về hoạt động giáo dục trong trường chuyên từ kết quả khảo sát của hơn 34 nghìn học sinh trung học phổ thông chuyên hiện hành ở Việt Nam tập trung điều tra những nguyện vọng, nhu cầu và mong muốn của học sinh chuyên khi lựa chọn môi trường này và những đánh giá của các em về các hoạt động trải nghiệm học tập, sinh hoạt trong nhà trường cũng như mức độ đáp ứng của nhà trường về các khía cạnh giáo dục.
Từ khóa: 
Gifted education
high school
career-oriented activity
Tham khảo: 

[1] Yakavets, N.,(2014), Reforming society through education for gifted children: The case of Kazakhstan, Research Papers in Education, 29(5), p.513-533.

[2] Tirri, K., (2017), Teacher education is the key to changing the identification and teaching of the gifted, Roeper Review, 39(3), p.210-212.

[3] Neihart, M. and L.S. Tan, (2015), Gifted education in Singapore. Gifted Education in Asia: Problems and Prospects, p.77.

[4] VanTassel-Baska, J., (2003), Content-based Curriculum for Low Income and Minority Gifted Learners, National Research Center on the Gifted and Talented.

[5] VanTassel-Baska, J. and E.F. Brown, (2007), Toward best practice: An analysis of the efficacy of curriculum models in gifted education. Gifted Child Quarterly, 51(4): p. 342-358.

[6] Reis, S.M. and J.S. Renzulli, (2010), Is there still a need for gifted education? An examination of current research, Learning and individual differences, 20(4), p.308-317.

[7] Fouladchang, M., A. Kohgard, and V. Salah, (2010), A study of psychological health among students of gifted and nongifted high schools, Procedia-Social and Behavioral Sciences, 5, p.1220-1225.

[8] Hodges, J., J. McIntosh, and M. Gentry, (2017), The effect of an out-of-school enrichment program on the academic achievement of high-potential students from low-income families, Journal of Advanced Academics, 28(3), p.204-224.

[9] Little, C.A., (2012), Curriculum as motivation for gifted students. Psychology in the Schools, 49(7), p.695-705.

[10] Mills, C.J., (2003), Characteristics of effective teachers of gifted students: Teacher background and personality styles of students, Gifted Child Quarterly, 47(4), p.272- 281.

[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2009), Công văn 10803/ BGDĐT-GDTrH hướng dẫn Chương trình chuyên sâu môn chuyên.

[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Thông tư số 38/2011/ TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Ban hành Danh mục tối thiểu thiết bị dạy học môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học và Ngoại ngữ - Trường Trung học phổ thông chuyên.

[13] Wilson, H.E., (2018), Integrating the arts and STEM for gifted learners, Roeper review, 40(2): p. 108-120.

[14] Unesco, (2013), Global citizenship education: Preparing learners for the challenge of the 21st century, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization.

Bài viết cùng số