Cơ hội dạy học kết hợp (Blended learning) chủ đề Tọa độ Toán lớp 10 trung học phổ thông

Cơ hội dạy học kết hợp (Blended learning) chủ đề Tọa độ Toán lớp 10 trung học phổ thông

Chu Cẩm Thơ chucamtho1911@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lưu Trường Sinh* luutruongsinh90@gmail.com Trường Trung học phổ thông Chu Văn An Số 271 đường Lưu Nhân Chú, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Tóm tắt: 
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, trong những năm gần đây, dạy học kết hợp (Blended learning) đang là một xu thế tất yếu ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Dựa trên những ưu điểm vượt trội của dạy học trực tuyến, không chỉ bậc Đại học mà các nhà trường phổ thông cũng có thể áp dụng phương pháp dạy học kết hợp để tăng cường chất lượng dạy và học môn Toán. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán 2018 chú trọng phát triển tư duy logic, tư duy phản biện, khả năng giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp và tạo điều kiện để học sinh liên kết kiến thức Toán học với các môn học khác. Đồng thời, Chương trình xây dựng khuyến khích học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập thông qua các hoạt động thực hành, thảo luận để giải quyết vấn đề. Hình học tọa độ là một trong những nội dung quan trọng của môn Toán và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Sử dụng các kiến thức về tọa độ có thể giải quyết nhiều bài toán phức hợp. Tuy nhiên, việc dạy và học chủ đề Tọa độ hình học lớp 10 chưa được chú trọng. Nghiên cứu này phân tích những cơ hội để triển khai dạy học kết hợp chủ đề Tọa độ môn Toán lớp 10 trung học phổ thông.
Từ khóa: 
Giáo dục
Dạy học kết hợp
cơ hội
trung học phổ thông
tọa độ.
Tham khảo: 

[1] Thủ tướng Chính phủ, (25/01/2022), Quyết định số 131/ QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 - 2025, định hướng đến năm 2030”

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (31/08/2023), Công văn số 4771/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2023 - 2024.

[3] Simon, M, (2014), Is Blended Learning the Future of Higher Education? A discussion of MOOCs, Gamers, Connectivists’ and Sceptics, Studies of regional policy, 17(1), p.67-91.

[4] Garrison, D. R., & Vaughan, N. D, (2008), Blended Learning in Higher Education: Framework, Principles, and Guidelines, San Francisco, CA: Jossey-Bass.

[5] Heather Staker – Michael B. Horn, (2012), Classifying K-12 Blended Learning, Innosight Institute.

[6] Hockly, N, (2018), Blended Learning, ELT Journal, 72 (1), p.92-101, Doi: 10.1093/elt/ccx058.

[7] N. D. Nguyen and T. T. Nguyen, (May 2020), Blended Learning application in citizen education teachers training activities, Vietnam Journal of Education, No. special period 1, pp.216-220.

[8] T. H. Tran and T. K. O. Nguyen, (2020), Basic principles for designing university courses according to effective Blended learning model, Journal of Education, no.477, pp.18-22.

[9] https://elearningindustry.com/6-blended-learning models-blended-learning-successful-students (Update 12 February 2016).

[10] Graham, C.R., (2006), Blended Learning Systems: Definition, Current Trends, and Future Directions. In: Bonk, C.J. and Graham, C.R., Eds., Handbook of Blended Learning: Global Perspectives, Local Designs, Pfeiffer Publishing, San Francisco.

[11] Alammary, A. S., Sheard, J. I., & Carbone, A., (2014), Blended learning in higher education: Three different design approaches, Australasian Journal of Educational Technology, 30(4), pp.440 – 454, https:// doi.org/10.14742/ajet.693.

[12] Driscoll, M, (2002), Blended Learning: Let’s Get beyond the Hype, IBM Global Services.

[13] Oliver, M., & Trigwell, K, (2005), Can ‘Blended Learning’ Be Redeemed? E-Learning and Digital Media, 2(1), pp.17–26, https://doi.org/10.2304/ elea.2005.2.1.17.

[14] Walters, B., (2008), Blended learning-classroom with on-line, The CALSCA Online Magazine.

[15] Nguyễn Hoàng Trang, (9/2020), Dạy học kết hợp và tổ chức dạy học kết hợp tại trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 485, kì 1, tr.33-38.

[16] Thủ tướng Chính phủ, (03/6/2020), Quyết định số 749/ QĐ-TTg về việc Phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

[17] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (10/5/2022), Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐT về việc ban hành Kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022 -2025.

[18] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Toán.

[19] Charles R. Graham, (2009), B-Learning Moddle E-Learning, Brigham Young, University.

[20] Graham C. R, (2013), Emerging practice and research in blended learning, In I. G. (Ed.), Handbook of distance education 3rd ed, pp.333–350, New York, NY: Routledge.

[21] Nguyễn Bá Kim, (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[22] https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000245745_ vie (Year of publication: 2016).

Bài viết cùng số