Kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam về tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non theo định hướng giáo dục cảm xúc - xã hội

Kinh nghiệm của một số quốc gia và bài học cho Việt Nam về tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non theo định hướng giáo dục cảm xúc - xã hội

Lê Thị Luận* leluan874@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Vũ Thị Hương Giang giangvth@dhhp.edu.vn Trường Đại học Hải Phòng 171 Phan Đăng Lưu, Kiến An, Thành phố Hải Phòng, Việt Nam
Tóm tắt: 
Việc tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non là một việc làm hết sức cần thiết ở mỗi quốc gia, nếu thực hiện đúng quy trình này sẽ đảm bảo huy động mọi nguồn lực, sự tham gia của các lực lượng từ trung ương đến địa phương và cộng đồng xã hội vào vấn đề này. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn bản chương trình, các bài viết, báo cáo, nghiên cứu về Chương trình Giáo dục mầm non của các nước (Singapore, Australia, New Zealand) tìm hiểu kinh nghiệm về cấp độ chương trình và cách thức tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non của các quốc gia theo định hướng cảm xúc - xã hội (SEL), từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về cách thức tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non quốc gia theo định hướng SEL và đề xuất cho việc áp dụng phù hợp với thực tiễn Việt Nam.
Từ khóa: 
Chương trình Giáo dục Mầm non
xây dựng Chương trình Giáo dục mầm non
SEL
giáo dục cảm xúc - xã hội
Tham khảo: 

[1] Nguyễn Đức Chính, (11/2011), Bàn về Chương trình giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 74.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (13/4/2021), Chương trình Giáo dục mầm non, ban hành kèm theo văn bản hợp nhất số 01/VBHN – BGDĐT.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2019), Module giáo viên mầm non 7: Phát triển Chương trình Giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻ em và bối cảnh địa phương, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non ban hành kèm theo Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT.

[4] Lê Thị Luận, (2014), Đánh giá thực trạng việc thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non lứa tuổi nhà trẻ, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện V2014 – 01.

[5] Social Collaborative for Academic, and Emotional Learning (CASEL), (2014), CASEL guide: Effective social and emotional learning programs, Preschool and elementary school edition, ed.

[6] Bryant, (2019), What is sel ? Bryant public schools 200 nw 4th street bryant, ar 72019 501.

[7] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục mầm non - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (9/2020), Báo cáo Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về cách thức tổ chức xây dựng và phát triển Chương trình Giáo dục mầm non quốc gia theo định hướng SEL.

[8] Nurturing Early Learners A Curriculum Framework for Preschool Education in Singapore, (2022), Ministry of Education Republic of Singapore Earlier editions published by Ministry of Education, Singapore in 2003 and 2012.

[9] Te Whār iki He whāriki mātauranga mō ngā mokopuna o Aotearoa, (2017), Early childhood curriculum, Published 2017 by the Ministry of Education, New Zealand.

[10] Ministry of Education, (2008), Education (Early Childhood Services) Regulations 2008 (SR 2008/204), Anand Satyanand, Governor-General, Reprint as at 1 August 2020.

[11] Vũ Thị Ngọc Minh, (6/2019), Giáo dục cảm xúc - xã hội trong Chương trình Giáo dục mầm non của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 18.MN - Giáo dục Mầm non.

[12] Hoàng Thu Huyền, (2023), Nghiên cứu về năng lực cảm xúc - xã hội trong giáo dục mầm non trên thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 19, số 3.

[13] Australia-information for families-Vietnamese.pdf, (2009), Belonging, being & becoming an early years learning framework for australia.

[14] Zipora Shechtman, Mary Abu Yaman, (First Published June 1, 2012), SEL as a Component of a Literature Class to Improve Relationships, Behavior, Motivation, and Content Knowledge, American Educational Research Journal, vol. 49, 3: pp. 546-567.

Bài viết cùng số