Thực trạng triển khai ứng dụng Metaverse trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Thực trạng triển khai ứng dụng Metaverse trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Nguyễn Thị Huyền huyen.nguyenthi2@hust.edu.vn Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Hương Giang giang.nguyenthihuong@hust.edu.vn Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Thanh Thủy* thuy.nguyenthithanh@hust.edu.vn Đại học Bách Khoa Hà Nội Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong một thế giới số hóa và phát triển, thuật ngữ “Metaverse” ngày càng trở nên phổ biến hơn trong cuộc sống cũng như trong giáo dục. Metaverse là sản phẩm thực tế ảo, giúp nâng cao sự tương tác của con người giữa thế giới hữu hình và kĩ thuật số. Bài viết phân tích thực trạng khi ứng dụng Metaverse trong các cơ sở giáo dục đại học thông qua khảo sát 684 cán bộ quản lí, giảng viên, chuyên viên, kĩ sư và sinh viên tại 10 trường đại học thông qua phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi được thiết kế dưới dạng Google Form. Kết quả nghiên cứu cho thấy, mẫu khảo sát ngẫu nhiên, đa dạng và mang lại tính đại diện cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực thuộc khoa học xã hội, khoa học tự nhiên hay máy tính và công nghệ thông tin… Thông qua nghiên cứu, bài viết đưa ra nhận định về mức độ quen thuộc với khái niệm Metaverse, tỉ lệ người dùng ứng dụng Metaverse chia theo đối tượng khảo sát, mức độ tích hợp Metavese vào chương trình đào tạo cũng như lợi ích và thách thức trong khi ứng dụng Metaverse tại các cơ sở giáo dục đại học ở nước ta hiện nay.
Từ khóa: 
Tình hình
Ứng dụng
metaverse
giáo dục đại học
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] A.S.Hovan George et all, (2021), Metaverse: The next Statge of Human Culture and the Internet, International Journal of Advanced Research Trends in Engineering and Technology (IJARTET), vol.8, Issue 12, December. ISSN 2394-3785 (Online).

[2] Chen Weidong et all, (2023), Intelligence and emotion drive: Research on the educational value and application of digital humans, Journal of Distance Education (1672- 0008), 2023, Issue 3, p42. Doi: 10.15881/j.cnki.cn33- 1304/g4.2023.03.004.

[3] Joshua, J, (2017), Information bodies: Computational anxiety in Neal Stephenson’s Snow Crash, Interdisciplinary Literary Studies, 19(1), 17-47, https:// doi.org/10.5325/intelitestud.19.1.0017.

[4] Young-Chan Lee, Minh Ngoc Nguyen and Qin Yan, (2023), Factors Influencing Vietnamese Generation MZ’s Adoption of Metaverse Platforms, https://doi. org/10.3390/su152014940

[5] Trần Thị Xuân Anh - Trần Thanh Thu - Đào Hồng Nhung, (11/2023), Kinh nghiệm thực hiện chuyển đối số tại một số cơ sở giáo dục đại học trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, số 258.

[6] Fangfang Yan, Longfei Ren, Chao Gu, (2022), A study of college students’ intention to use metaverse technology for basketball learning based on UTAUT2, Heliyon 8 (2022) e10562, DOI:https://doi.org/10.1016/j. heliyon.2022.e10562

[7] Damar, M, (2021), Metaverse shape of your life for future: A bibliometric snapshot, Journal of Metaverse, 1(1), 1-8, https://doi.org/10.48550/arXiv.2112.12068.

[8] Tri Quan Dang, Phuc Thien Tran and Luan Thanh Nguyen, (2023), Are You Ready for Tapping into the Metaverse in Higher Education? Integrated by Dual PLS-SEM and ANN Approach, Current and Future Trends on Intelligent Technology Adoption, pp.63–84.

[9] Alston, P, (2012), Teaching mobile web application development: Challenges faced and lessons learned, Proceedings of the 13th Annual Conference on Information Technology Education - SIGITE’12, pp. 239-244, https://doi.org/10.1145/2380552.2380620

Bài viết cùng số