Thành tố sư phạm trong cấu trúc mô hình dạy học kết hợp của Balrud Huda Khan - Nhìn từ yêu cầu đổi mới các yếu tố của quá trình dạy học

Thành tố sư phạm trong cấu trúc mô hình dạy học kết hợp của Balrud Huda Khan - Nhìn từ yêu cầu đổi mới các yếu tố của quá trình dạy học

Đỗ Thu Hà hadt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số 4 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự phát triển thần tốc của công nghệ trong những năm gần đây đã tác động sâu sắc đến nhiều lĩnh vực của xã hội, trong đó có giáo dục. Những mô hình dạy học mới xuất hiện thúc đẩy việc dạy và học trở nên năng động hơn, mang đến cho con người nhiều cơ hội học tập đa dạng được cung cấp bởi các chuyên gia giáo dục và công nghệ. Bài viết giới thiệu khái quát về mô hình dạy học kết hợp được đề xuất bởi Badrul Huda Khan, tập trung lí giải thành tố sư phạm - một trong những thành tố quan trọng của mô hình trên cơ sở phân tích yêu cầu đổi mới các yếu tố của quá trình dạy học gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và xem xét nhu cầu của người học.
Từ khóa: 
mô hình dạy học kết hợp
yêu cầu đổi mới
quá trình dạy học
Giáo dục
Badrul Huda Khan.
Tham khảo: 

[1] https://giaoduc.net.vn/ung-dung-cong-nghe-thong-tintrong-giao-duc-nhiem-vu-khong-de-voi-noi-vung-khopost235931.gd.

[2] Đào Ngọc Chính và cộng sự, (2022), Nghiên cứu mô hình dạy học kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến (Blended) ở trường phổ thông góp phần thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, V2022-17TX - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[3] Graham, C. R., Woodfield, W., & Harrison, J. B, (2013), A framework for institutional adoption and implementation of blended learning in higher education. Internet and Higher Education, 18(3), 4-14. doi:10.1016/j.iheduc.2012.09.003; Neumeier, P. (2005).

[4] Michael B. Horn, Heather Staker, (2012), The rise of K-12 blended learning, Innosight institute.

[5] Phan Thị Bích Lợi - Nguyễn Thị Thanh Nga, (2022), Mô hình dạy học kết hợp và một số đề xuất vận dụng vào trường tiểu học ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 18, số 3.

[6] Nguyễn Hoàng Trang và cộng sự, (9/2020), Dạy học kết hợp và tổ chức dạy học kết hợp tại trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 485, kì 1.

[7] Singh, H, (2003), Building effective blended learning programs, Educational Technology, 43(6).

[8] Thái Duy Tuyên, (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[9] Alammary, A., Sheard, J., & Carbone, A, (2014), Blended learning in higher education: Three different design approaches, Australasian Journal of Educational Technology, 30(4), 440-454, DOI: https://doi.org/ 10.14742/ajet.693.

[10] Trường Trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2022-2023, Thành phố Hồ Chí Minh.

[11] Phạm Thị Bích Đào và cộng sự, (2022), Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp trong môn Hóa học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam, tập 18, số 10.

[12] Đặng Thị Thu Huệ và cộng sự, (4/2022), Thực tiễn dạy học trực tuyến của giáo viên phổ thông Việt Nam trong đại dịch COVID-19: Kết quả phân tích từ khảo sát diện rộng, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[13] ReCALL, A closer look at blended learning - parameters for designing a blended learning environment for language teaching and learning, 17(2), p.163-178.

[14] King, A, (2016), Blended language learning: Part of the Cambridge Papers in ELT series, Cambridge: Cambridge University Press.

Bài viết cùng số