Tổng quan nghiên cứu về sự tham gia học tập của sinh viên

Tổng quan nghiên cứu về sự tham gia học tập của sinh viên

Trần Dương Quốc Hòa* hoatdq@dnpu.edu.vn Trường Đại học Đồng Nai Số 9 Lê Quý Đôn, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Việt Nam
Nguyễn Đắc Thanh thanhnd@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự tham gia học tập không chỉ là một phần của quá trình dạy học mà còn là yếu tố then chốt quyết định đến chất lượng học tập và sự phát triển cá nhân của sinh viên. Thông qua tổng hợp và phân tích các nghiên cứu trước đây, bài viết cung cấp cái nhìn toàn diện về tình hình nghiên cứu hiện tại đối với sự tham gia học tập của sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự quan tâm toàn cầu đối với các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến sự tham gia học tập trong môi trường giáo dục đại học. Tuy nhiên, ở Việt Nam, lĩnh vực này đang ở giai đoạn phát triển sơ khai, đòi hỏi việc tăng cường nghiên cứu về cả lí luận và thực tiễn nhằm thúc đẩy sự tham gia học tập của sinh viên trong các bối cảnh học tập khác nhau.
Từ khóa: 
Sự tham gia học tập của sinh viên
cấu trúc đa chiều
giáo dục đại học
Việt Nam
chất lượng.
Tham khảo: 

[1] Carini, R. M., Kuh, G. D., & Klein, S. P, (2006), Student engagement and student learning: Testing the linkages, Research in Higher Education, 47(1), 1-32.

[2] Kahu, E. R, (2013), Framing student engagement in higher education, Studies in Higher Education, 38(5), 758-773

[3] Miller, C. J., Perera, H. N., & Maghsoudlou, A, (2021), Students’ multidimensional profiles of math engagement: Predictors and outcomes from a selfsystem motivational perspective, British Journal of Educational Psychology, 91(1), 261-285.

[4] Reeve, J, (2012), A self-determination theory perspective on student engagement, In S. L. Christenson, A. L. Reschly, & C. Wylie (Eds.), Handbook of Research on Student Engagement, pp.149–172, New York: Springer.

[5] Chan, S., Maneewan, S., & Koul, R, (2021), Teacher educators’ teaching styles: relation with learning motivation and academic engagement in pre-service teachers, Teaching in Higher Education, 1-22.

[6] Fisher, R., Perényi, Á., & Birdthistle, N, (2021), The positive relationship between flipped and blended learning and student engagement, performance and satisfaction, Active Learning in Higher Education, 22(2), 97-113.

[7] Fredricks, J. A., & McColskey, W, (2012), The measurement of student engagement: A comparative analysis of various methods and student self-report instruments, In S. L. Christenson, C. Wylie, & A. L. Reschly (Eds.), Handbook of Research on Student Engagement, pp.763–782, Boston, MA: Springer.

[8] Groccia, J. E, (2018), What is student engagement?, New Directions for Teaching and Learning, 154, 11-20.

[9] Astin, A. W, (1984), Student involvement: A developmental theory for higher education, Journal of College Student Development, 25(4), 297-308.

[10] Coates, H, (2007), A model of online and general campus-based student engagement, Assessment and Evaluation in Higher Education, 32(2), 121-141.

[11] Luan, L., Hong, J. C., Cao, M., Dong, Y., & Hou, X, (2023), Exploring the role of online EFL learners’ perceived social support in their learning engagement: A structural equation model, Interactive Learning Environments, 31(3), 1703-1714.

[12] Gibbs, G, (2014), Student engagement, the latest buzzword, Times Higher Education.

[13] Zhoc, K. C. H., Webster, B. J., King, R. B., Li, J. C. H., & Chung, T. S. H, (2019), Higher education student engagement scale (HESES): Development and psychometric evidence, Research in Higher Education, 60, 219-241.

[14] Dierendonck, C., Milmeister, P., Kerger, S., & Poncelet, D, (2020), Examining the measure of student engagement in the classroom using the bifactor model: Increased validity when predicting misconduct at school, International Journal of Behavioral Development, 44(3), 279-286.

[15] Sjogren, A. L., Bae, C. L., Deutsch, N. L., Zumbrunn, S., & Broda, M, (2022), Afterschool engagement: a mixed methods approach to understanding profiles of youth engagement, Applied Developmental Science, 26(4), 638-656.

[16] Hoi, V. N., & Le Hang, H, (2021), The structure of student engagement in online learning: A bi-factor exploratory structural equation modelling approach, Journal of Computer Assisted Learning, 37(4), 1141- 1153.

[17] Handelsman, M. M., Briggs, W. L., Sullivan, N., & Towler, A, (2005), A measure of college student course engagement, Journal of Educational Research, 98(3), 184-192.

[18] Pellas, N, (2014), The influence of computer selfefficacy, metacognitive self-regulation and self-esteem on student engagement in online learning programs: Evidence from the virtual world of Second Life, Computers in Human Behavior, 35, 157-170.

[19] Fredricks, Jennifer A., Blumenfeld, P. C., & Paris, A. H, (2004), School engagement: Potential of the concept, state of the evidence, Review of Educational Research, 74(1), 59-109.

[20] Griffiths, A.-J., Sharkey, J. D., & Furlong, M. J, (2009), Student engagement and positive school adaptation, In R. Gilman, E. S. Huebner, & M. J. Furlong (Eds.), Handbook of positive psychology in schools, pp.197- 211, Routledge

[21] Deng, R., Benckendorff, P., & Gannaway, D, (2020), Learner engagement in MOOCs: Scale development and validation, British Journal of Educational Technology, 51(1), 245-262.

[22] NSSE, (2016), About NSSE, Retrieved from http://nsse. india na.edu.

[23] Gunuc, S., & Kuzu, A, (2015), Student engagement scale: development, reliability and validity, Assessment and Evaluation in Higher Education, 40(4), 587-610.

[24] Shaari, A. S., Yusoff, N. M., Ghazali, I. M., Osman, R. H., & Dzahir, N. F. M, (2014), The relationship between lecturers’ teaching style and students’ academic engagement, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 118, 10-20.

[25] Sun, J. C., & Rueda, R, (2012), Situational interest, computer self-efficacy and self-regulation: Their impact on student engagement in distance education, British Journal of Educational Technology, 43(2), 191-204

[26] Cents-boonstra, M., Lichtwarck-aschoff, A., Denessen, E., Haerens, L., Lichtwarck-aschoff, A., Denessen, E., & Denessen, E, (2021), Fostering student engagement with motivating teaching: an observation study of teacher and student behaviours, Research Papers in Education, 35(6), 754-779.

[27] Grasha, A. F., & Yangarber-Hicks, N, (2000), Integrating teaching styles and learning styles with instructional technology, College Teaching, 48(1), 2-10.

[28] Skinner, E. A., & Belmont, M. J, (1993), Motivation in the classroom: Reciprocal effects of teacher behavior and student engagement across the school year, Journal of Educational Psychology, 85(4), 571-581

[29] Lauermann, F., & Berger, J, (2021), Linking teacher self-efficacy and responsibility with teachers’ selfreported and student-reported motivating styles and student engagement, Learning and Instruction, 76, 1-14

Bài viết cùng số