Nghiên cứu mô hình PDCA trong quản lí đào tạo ở Trường Trung cấp Phật học

Nghiên cứu mô hình PDCA trong quản lí đào tạo ở Trường Trung cấp Phật học

Huỳnh Văn Sơn sonhv@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Nguyễn Sỹ Thư thuns@hcmue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Khuất Hữu Anh Tuyến* tuyenkha@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 280 An Dương Vương, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Công tác giáo dục và đào tạo Phật giáo là một trong những trọng điểm phát triển giáo dục bền vững đi đôi với giữ gìn và phát triển truyền thống Phật giáo của Việt Nam. Bài viết phân tích các giai đoạn quản lí đào tạo ở trường Trung cấp Phật học theo chu trình PDCA: Quản lí đầu vào; Quản lí quá trình; Quản lí đầu ra; Quản lí điều tiết bối cảnh thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết. Kết quả nghiên cứu lí luận này có khả năng vận dụng để thực thi trong quá trình quản lí đào tạo tại các trường trung cấp Phật học tại Việt Nam. Ngoài ra, việc đề xuất một khung lí luận để xây dựng mô hình nghiên cứu cũng như các chỉ báo về quản lí đào tạo công tác giáo dục và đào tạo Phật giáo tại các trường trung cấp Phật học, góp phần định hình các nghiên cứu tiếp nối và mở rộng sự hiểu biết về lĩnh vực giáo dục đặc thù này tại Việt Nam.
Từ khóa: 
quản lí
Đào tạo
trung cấp
Phật học
chu trình PDCA.
Tham khảo: 

[1] Nguyen, V., Nguyen, N., Schumacher, B., & Tran, T, (2020), Practical application of plan–do–check–act cycle for quality improvement of sustainable packaging: a case study, Applied Sciences, 10(18), 6332.

[2] Nam, N. H, (2019), Applying plan-do-check-act (PDCA) cycle quality improvement of sustainable packaging at EMSA Vietnam (Doctoral dissertation, Vietnamese-German University).

[3] Nguyen, V., Chau, C. K., & Tran, T, (2023), PDCA from theory to effective applications: A case study of design for reducing human error in assembly process,Advances in Operations Research, 8007474

[4] Thích Đồng Thành, (14/5/2023), Quản lí và đào tạo giáo dục hệ Trung cấp Phật học: Thực trạng và giải pháp, Hội thảo Phật học, Trường Trung cấp Phật học Hà Nội.

[5] Thích Đức Thành, (16/11/2022), Tác động của Cách mạng 4.0 đối với hoạt động giáo dục Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu Phật học.

[6] Morin. E, (9/2005), Souffrause de l’âue et de l’esprit, Tạp chí Le Monde des Religions, No.13.

[7] De Casanove, O., Leleu, N., & Sèdes, F, (2022, July), Applying PDCA to Security, Education, Training and Awareness Programs, In International Symposium on Human Aspects of Information Security and Assurance, pp. 39-48, Cham: Springer International Publishing

[8] Paramasivam, S., Saad, N. H., Han, F. P., Thing, G. T., Sharmilla, Z., & Krishnan, T. N. H, (2023, June), Applying the PDCA continuous improvement cycle on STEM education among secondary students: An experimental study, In AIP Conference Proceedings, Vol. 2571, No.1, AIP Publishing.

[9] Do, D. T., & Treve, M, (2024), Developing the quality culture in public universities: a case study in Vietnam, International Journal of Management in Education, 18(3), 198-213.

[10] Đỗ Quang Hưng, (9/2006), Phật giáo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học Xã hội.

[11] Nguyễn Đăng Duy, (2002), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

Bài viết cùng số