Xây dựng khung lí thuyết đánh giá chính sách Giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Xây dựng khung lí thuyết đánh giá chính sách Giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Kiều Thị Kính* ktkinh@ued.udn.vn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 459 Tôn Đức Thắng, Thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
Nguyễn Thu Hà hant@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Lê Anh Vinh vinhla@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Để xây dựng khung cơ sở lí thuyết cho việc đề xuất khung đánh giá chính sách giáo dục vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam, nghiên cứu này tiến hành đánh giá nhanh các tài liệu tìm kiếm các nghiên cứu phù hợp cho việc so sánh, phân tích, tổng số có hơn hơn 96 nghiên cứu được tìm thấy. Sau khi loại bỏ các nghiên cứu không phù hợp, 8 nghiên cứu với 5 khung lí thuyết về đánh giá chính sách giáo dục vì sự phát triển bền vững được sử dụng và phân tích. Trên cơ sở phân tích, so sánh và đánh giá các khung đánh giá chính sách phát triển bền vững, giáo dục vì sự phát triển bền vững, chính sách môi trường và phát triển bền vững trên thế giới, nhóm tác giả đề xuất khung lí thuyết về đánh giá chính sách giáo dục vì sự phát triển bền vững làm định hướng cho các nghiên cứu lí thuyết về lĩnh vực này trong tương lai.
Từ khóa: 
Khung lí thuyết
Đánh giá
Chính sách
giáo dục vì sự phát triển bền vững
Việt Nam.
Tham khảo: 

[1] O. O. Manteaw, (2012), Education for sustainable development in Africa: The search for pedagogical logic, Int. J. Educ. Dev., vol. 32, no. 3, pp. 376–383, doi: 10.1016/j.ijedudev.2011.08.005.

[2] A. E. J. Jickling, B., Wals, (2012), Debating education for sustainable development 20 Years after rio: a conversation between bob jickling and arjen, Wals. J. Econ. Sustain, Dev. 6, 49–57. https//doi. org/10.1177/097340821100600111.

[3] Socialist Republic of Viet Nam, (2012), Implementation of Sustainable Development in Viet Nam: National Report at the UN Conference on Sustainable Development (Rio+ 20), Hanoi.

[4] N. T. H. Van and N. L. Van Dung, (2020), National policy on education for sustainable development in Vietnam preschool and general education - Reality and solution, no. 01, pp. 15–20.

[5] WCED, (1987), Our Common Future: A Report from the United Nations World Commission on Environment and Development.

[6] S. Sterling, (2010), Learning for resilience, or the resilient learner? towards a necessary reconciliation in a paradigm of sustainable education, Environ. Educ. Res., vol. 16, no. 5–6, pp. 511–528, doi: 10.1080/13504622.2010.505427

[7] UNESCO, (2017), Education for sustainable development goal- learning goal.

[8] G. de Haan, (2006), The BLK ‘21’ programme in Germany: a ‘Gestaltungskompetenz’-based model for Education for Sustainable Development, Environ. Educ. Res., vol. 12, no. 1, pp. 19–32, doi: 10.1080/13504620500526362.

[9] D. Easton, (1953), The Political System, New York: Knopf

[10] D. Easton, (1965), A Framework for Political Analysis, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

[11] W. I. Jenkins, (1978), Policy Analysis, London: Martin Robertson

[12] J. Anderson, (1994), Public policy making, Princeton.

[13] Vũ Cao Đàm, (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

[14] Nguyễn Minh Thuyết, (2015), Vận động chính sách ở nước ta từ góc nhìn của một cựu đại biểu Quốc hội, in trong cuốn “Vận động chính sách công Lí luận và thực tiễn”, Đào Trí Úc và Vũ Công Giao đồng chủ biên, NXB Lao động, Hà Nội.

[15] Chính phủ, (2016), Nghị định 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, p. Điều 2, Khoản 1.

[16] Government of Kenya, (2017), Education for Sustainable Development Policy for the Education Sector, p. 58

[17] Harman G.S., (1985), Handling Education policy at the State level in Australia and America, Comp, Educ, Rev.

[18] UNESCO Bangkok, (2013), UNESCO Handbook on Education Policy Analysis and Programming., vol. Volume 1.

[19] CDC, (2012), Overview of Policy Evaluation, Cdc.

[20] Lê Mai Chi, (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính sách, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

[21] Thomas J et al., (2020), Determining the scope of the review and the questions it will address, in Higgins JPT, Thomas J, Chandler J, Cumpston M, Li T, Page MJ, Welch VA. Cochrane Handbook for Systematic Reviews of Interventions. Accessed 6 May 2021 https:// training.cochrane.org/handbook/current/chapter-02.

[22] B. Bornemann, (2014), Policy-Integration und Nachhaltigkeit: Integrative Politik in der Nachhaltigkeitsstrategie der Deutschen Bundesregierung, Springer VS. https//doi.org/10.1007/ 978-3-658-04901-0.

[23] D. Russell, (2022), Policy integration for sustainable development gover- nance. In D. Russell & N. Kirsop-Taylor (Eds.), Handbook on the governance of sustainable development. Edward Elgar Publishing, in In D. Russell & N. Kirsop-Taylor (Eds.), Handbook on the governance of sustainable development, Edward Elgar Publishing

[24] G. M. and C. M. Cejudo, (20150, Addressing fragmented government action: Coordination, coherence, and integration

[25] ESDN, (2009), Horizontal Policy Integration and Sustainable Development: Conceptual Remarks and Governance Examples, ESDN Quarterly Report, ESDN.

[26] J. Birner, B. Bornemann, and F. Biermann, (2023), Policy integration through the Sustainable Development Goals? The case of the German Federal Government, Sustain, Dev., no. February 2023, pp. 1–13, 2024, doi: 10.1002/sd.2851.

[27] I. Niestroy, (2015), Governance for sustainable development: How to support the implementation of SDGs?, in In Asia-Europe foundation (Ed.), ASEF outlook report 2014/2015: Facts and perspectives. https://asef. org/images/docs/ASEF%20Outlook%20 Report%202014-2015%20-% 20Volume%20II. pdf#page=147.

[28] I. el. al. Scholz, (2016), Promoting the Sustainable Development Goals in Germany, Ger. Dev. Inst. http// dnb.d-nb.de.

[29] Breuer el. al., (2019), Integrated policymaking: Choosing an institutional design for implementing the Sustainable Development Goals (SDGs), (Discussion Pap. No. 14/2019). Dtsch. Inst. für Entwicklungspolitik. https//doi.org/10.23661/dp14.

[30] B. el. Al., (20120, Sustainable development and subnational governments: Policy-making and multilevel interactions, Palgrave Macmillan, https://doi. org/10.1057/9781137005427.

[31] R. Steurer, (2010), Sustainable development as a governance reform agenda: principles and challenges, R. Steurer R. Trattnigg (Eds.), Nachhalt, regieren eine Bilanz zu Governance-Prinzipien -Prakti- ken, Oekom Verlag.

[32] UNDESA, (2018), Working together: Integration, institutions and the Sustainable Development Goals.

[33] C. Oberlack et al., (2019), Theories of change in sustainability science: Understanding how change happens, Gaia, vol. 28, no. 2, pp. 106–111, doi: 10. 14512/gaia.28.2.8.

[34] Stafford-Smith, et al., (2017), Integration: The key to implementing the Sustainable Development Goals, Sustain, Sci. 12(6), 911–919. https//doi.org/10.1007/ s11625-016-0383-3

[35] Gregorio, et, al., (2017), Climate policy integration in the land use sector: Mitigation, adaptation and sustainable development linkages, Environ, Sci. Policy 67 (2017), Elsevier Ltd 35–43.

[36] Vargas, et al., (2019), Implications of vertical policy integration for sustainable development implementation in higher education institutions, J. Clean, Prod, 235 (2019), Elsevier Ltd 733-740.

[37] H. Runhaar, C. Dieperink, and P. Driessen, (2006), Policy analysis for sustainable development: The toolbox for the environmental social scientist, Int. J. Sustain. High. Educ., vol. 7, no. 1, pp. 34–56, doi: 10.1108/14676370610639236.

[38] K. Aikens and M. McKenzie, (2021), A comparative analysis of environment and sustainability in policy across subnational education systems, J. Environ, Educ., vol. 52, no. 2, pp. 69–82, doi: 10.1080/009589 64.2021.1887685

[39] UNESCO, (2014), Shaping the Future We Want UN Decade of Education for Sustainable Development, 2005-2014 Final Report. Paris: UNESCO

[40] UNESCO, (2017), Education for Sustainable Development Goals, Learning Objectives, Paris.

[41] MOET, (2017), Quyết định Số: 2161/QĐ-BGDĐT Ban hành kế hoạch thực hiện mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục và đào tạo đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030

[42] Primer Minister, (2017), Quyết định Số: 622/QĐ-TTg về việc Ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững

[43] V. T. Son, (2022), Integrating Sustainable Development into National Policy: The Practice of Vietnam, Glob, Chang, Sustain, Dev, Asian Emerg, Mark, Econ, Vol. 2, no. 1, pp. 283–300, doi: 10.1007/978-3-030-81443- 4_18.

[44] et al. Nazir, (2009), Climate Change and Sustainable Development: The Response from Education, Can, Perspect, Cent, Sci, Math, Technol, Educ, Ontario Inst, Stud, Educ, Univ, Toronto, Toronto, Ontario, Canada

Bài viết cùng số