Danh sách bài viết

Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 613
Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) được tạo thành từ 15 nước cộng hòa. Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991, Liên bang Nga đã trở thành một quốc gia độc lập. Các cơ sở giáo dục đại học được công nhận sẽ được giám sát bởi một Hội đồng học thuật của các giám đốc đại học. Các đơn vị, cá nhân trong trường được lãnh đạo bởi một phó hiệu trưởng. Các trường tư nhân, việc giám sát là trách nhiệm của chủ sở hữu/người sáng lập. Chủ sở hữu sẽ lập ra một Ban quản trị. Trong năm 2009, các trường đại học Liên bang đã được thành lập, thông qua việc sáp nhập các cơ sở giáo dục đại học nhà nước hiện có. Các trường đại học Liên bang có một vị thế đặc biệt bởi những thành tựu quan trọng trong nghiên cứu khoa học và quy mô đổi mới lớn. Hơn 10 trường đại học đã được trao danh hiệu “Đại học Nghiên cứu Quốc gia” vào năm 2010. Đây là những trường đại học có tính cạnh tranh cao, với hệ thống hiệu quả để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, nghiên cứu và phát triển khoa học. Ngôn ngữ chính dùng trong giảng dạy thường là tiếng Nga. Bài viết tập trung vào Hệ thống văn bằng giáo dục đại học của Cộng hòa Liên bang Nga và sự công nhận tương đương so với Hệ thống văn bằng giáo dục đại học của Việt Nam.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 560
: Từ việc nghiên cứu lí luận, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lí công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay, tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lí công tác thanh tra nội bộ trong các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trong bối cảnh đổi mới Giáo dục và tự chủ đại học, qua đó góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lí thanh tra nội bộ trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 629
In addition to the characteristics of general texts, multimodal texts have their own characteristics, therefore teachers need to organize activities to exploit the outstanding characteristics of the texts when teaching reading comprehension. In the article, the author points out: 1/ The concept of multimodal texts; 2/ The characteristics of multimodal documents in the field of information; 3/ Proposing some methods for teaching reading comprehension of multimodal text in the information field. Taking aim at helping high school students improve their reading comprehension of multimodal text, meeting the new requirements for reading and understanding texts in Literature, it is necessary for each teacher to effectively apply the teaching methods in teaching reading comprehension of multimodal text in the field of information at high schools
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 682
The rapid development of science and technology in recent years has had a tremendous impact on every aspect of social life, labor market and employment, especially in fields related to engineering and technology. The domestic and foreign labor market has changed dramatically, the demand for recruiting university graduates tends to fluctuate unpredictably and there are higher requirements on job satisfaction. Understanding the current situation of training students of Engineering and Technology majors helps to have an overall view of the labor market demand as well as the development trends of these industry groups. The current context shows that the students of the Engineering and Technology majors are one of the sectors that account for a large number and are the human resources with many opportunities to participate in the labor market quickly. However, the level of meeting the job requirements of graduates is still limited, there are graduates who do not follow the training disciplines. Unemployed graduates still occupy a significant proportion.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 611
Tư tưởng chính yếu mang tầm triết lí của công tác huấn luyện, giảng dạy và học tập lí luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh là học gắn liền với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn, quá trình giáo dục đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn. Theo Người, quá trình dạy - học phải luôn trả lời cho các câu hỏi: dạy ai, ai dạy, dạy cái gì, tài liệu dạy học… và đặc biệt phải chọn phương pháp dạy sao cho ngắn gọn, dễ nhớ và thiết thực. Chủ tịch Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh học ở trường, học lẫn nhau và học ở nhân dân phải đi đôi với ý thức tự học. Đó là những tư tưởng vô cùng quý giá. Việc nghiên cứu để thấm nhuần quan điểm dạy học lí luận của Hồ Chí Minh rất có ích cho việc nâng cao chất lượng dạy học các môn lí luận chính trị nói riêng và các môn học Khoa học xã hội và nhân văn nói chung trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo hiện nay.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 1,240
Lí thuyết kiến tạo là một quan điểm mới về dạy học, xem hoạt động học tập là quá trình biến đổi nhận thức, chủ động xây dựng kiến thức từ những kinh nghiệm đã có của người học. Việc vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn đang là một hướng nghiên cứu cho thấy có nhiều khả năng đáp ứng được yêu cầu đổi mới của quá trình dạy học theo hướng nâng cao tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức xây dựng kiến thức cho người học. Trên cở sở đánh giá thực trạng vận dụng lí thuyết kiến tạo trong dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn, bài viết đề xuất các biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo cho việc tổ chức quá trình dạy học các môn Khoa học xã hội và nhân văn theo lí thuyết kiến tạo ở trường sĩ quan quân đội đạt hiệu quả cao.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 816
Kĩ năng đọc hiểu có vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học bằng tiếng Anh, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên, trong đó có môn Hóa học. Việc rèn luyện kĩ năng đọc hiểu Hóa học bằng tiếng Anh là một trong những mục tiêu học tập then chốt giúp học sinh tìm được những nội dung phù hợp với trình độ lứa tuổi, sở thích của mình và nâng cao trình độ tiếng Anh học thuật thông qua việc hiểu được sách, tạp chí, tài liệu nước ngoài. Qua đó, tạo cho học sinh thói quen chủ động trong học tập, ý thức học tập suốt đời và tiến đến việc hội nhập giáo dục quốc tế trong tương lai gần. Bài báo nghiên cứu thiết kế bài tập tính toán định lượng rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường trung học phổ thông. Bài báo cũng tập trung phân tích kĩ các tiêu chí, biểu hiện và đánh giá mức độ sử dụng kĩ năng đọc hiểu Hóa học bằng tiếng Anh của học sinh thông qua những ví dụ cụ thể của dạng bài tập này để việc rèn luyện kĩ năng của học sinh đạt hiệu quả cao hơn
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 666
Trong khoảng mười lăm năm trở lại đây, do hiện tượng gia tăng các “sự cố giáo dục”, ở Việt Nam, khái niệm “Triết lí giáo dục” được xã hội quan tâm một cách đặc biệt. Để làm sáng tỏ mối quan hệ này, khái niệm “Triết lí giáo dục” cần được nghiên cứu một cách bài bản. Bài viết làm rõ: Các mối quan hệ bên ngoài (vị trí) của triết lí giáo dục; Các loại và các cách hiểu về triết lí giáo dục.
Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 385

There is no argument amongst educators that a teacher’s feedback represents a significant contribution to a learner’s in-class learning outcomes. However, while the contribution of a teacher’s feedback is significant there are also challenges associated with the effectiveness of a teacher’s feedback. These challenges, the authors suggest, centre mainly on the effectiveness of the discourse between the teacher and the leaner. To possibly assist in addressing some of the challenges associated with the effectives of a teacher’s feedback this paper outlines that there needs to be an emphasis on Future Actionable Knowledge. Future Actionable Knowledge, the authors contend, is driven by Assessment To Learning, which highlights the use of interconnected formative assessment tasks within the teaching and learning space. By highlighting the use of interconnected formative assessment to drive Assessment To Learning, the authors believe, influences a teacher’s feedback to the learner by providing the leaner and the teacher with Future Actionable Knowledge, facilitated through Multi-Dimensional Discourse, via Feedback-Feedforward Learning, whereby, the teaching and learning activities associated with the learning space focus on value-adding to the in-class learning of the learner

Số: /2020 Số CIT: 0 Số lượt xem: 2,532

As the world has become more digitally interconnected than ever before in the 21stcentury, the next generation is required to possess various sets of new skills to succeed in their works and lives. The purpose of the article is to present a dataset of socio-demographic, in-school, out-of-school factors as well as the eight domains of 21st-century skills of Vietnamese secondary school students. A total of 1183 observations from 30 secondary schools in both rural and urban areas of Vietnam are introduced in this dataset. The linear regression analysis was also utilized as an analysis example for this dataset. The insights generated from the dataset are hoped to contribute to skills-based education and policy planning in Vietnam.