Kinh nghiệm quốc tế về liên thông giữa giáo dục đào tạo nghề và giáo dục đại học: Việc công nhận chuyển đổi tín chỉ và kết quả học tập của sinh viên

Kinh nghiệm quốc tế về liên thông giữa giáo dục đào tạo nghề và giáo dục đại học: Việc công nhận chuyển đổi tín chỉ và kết quả học tập của sinh viên

Nguyễn Ngọc Ánh* anhnn@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Khang khangn@vnies.edu.vn iện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Phạm Ngọc Dương duongpn@vnies.edu.vn iện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hoàng Giang giangnh@vnies.edu.vn iện Khoa học Giáo dục Việt Nam 101 Trần Hưng Đạo, Hoàn kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Hương Trà nguyenhuongtra2022@gmail.com Đại học Đà Nẵng 41 Lê Duẩn, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng Việt Nam
Tóm tắt: 
Để đáp ứng nhu cầu việc làm và yêu cầu về lực lượng lao động có tay nghề cao, nhiều quốc gia trên thế giới đã thúc đẩy chính sách nhằm cung cấp cho sinh viên từ các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề có cơ hội được tham gia các chương trình đào tạo nâng cao. Nghiên cứu cho thấy rằng, việc chuyển đổi tín chỉ và công nhận kết quả học tập của người học cho phép họ được học nâng cao trình độ từ giáo dục nghề nghiệp lên giáo dục đại học. Bài viết đề cập đến kinh nghiệm quốc tế trong việc công nhận chuyển đổi tín chỉ hoặc sử dụng kết quả học tập trước đây của người học giữa giáo dục đào tạo nghề và giáo dục đại học, từ đó rút ra một số bài học cho Việt Nam.
Từ khóa: 
Vocational education and training
higher education
credit transfer
recognition of prior learning assessment
Tham khảo: 

[1] Dunkel, T., & Le Mouillour, I, (2009), Through the looking-glass Diversification and differentiation in vocational education and training and higher education, Modernising vocational education and training, 239

[2] Lasonen, J., & Gordon, J. (2009), Improving the attractiveness and image of VET, CEDEFOP (Ed.), Modernising Vocational Education and Training: Fourth report on Vocational Training Research in Europe– Background report, p.15-88

[3] Backes-Gellner, U., Tuor, S. N., & Wettstein, D, (2010), Differences in the educational paths of entrepreneurs and employees, Empirical Research in Vocational Education and Training, 2(2), p.83-105.

[4] Fazekas, M. and S. Field, (2013), A Skills beyond School Review of Germany, OECD Reviews of Vocational Education and Training, OECD Publishing, http:// dx.doi.org/10.1787/9789264202146-en

[5] Musset, P. et al. (forthcoming), A Skills beyond School Review of Austria, OECD Reviews of Vocational Education and Training, OECD Publishing.

[6] Quality Assurance Agency for Higher Education (Great Britain) (QAA), (2008), Higher education credit framework for England: guidance on academic credit arrangements in higher education England

[7] Gross, B., & Goldhaber, D, (2009), Community college transfer and articulation policies (No. 2009_1), CRPE working paper.

[8] Bandias, S., Fuller, D., & Pfitzner, D. (2011). Vocational and higher education in Australia: A need for closer collaboration. Journal of Higher Education Policy and Management, 33(6), 583-594

[9] Ithaca Group (Firm), (2018), Credit pathways in VET and higher education

[10] Tuor, S. N - Backes‐Gellner, U, (2010), Risk‐return trade‐offs to different educational paths: vocational, academic and mixed, International journal of Manpower

Bài viết cùng số