Đánh giá mức độ gắn kết của sinh viên với nhà trường trong quá trình học tập: Nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Đánh giá mức độ gắn kết của sinh viên với nhà trường trong quá trình học tập: Nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội

Tăng Thị Thùy* thuytang@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Linh Chi dochi21062001@gmail.com Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Ngọc Khánh ngockhanh282k1@gmail.com Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Dương Phương Thảo dpthao.107@gmail.com Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Kim Tranh kimtranh03@gmail.com Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 182 Lương Thế Vinh, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Sự gắn kết của sinh viên với nhà trường đóng vai trò quan trọng, tác động trực tiếp tạo ra các động lực, đem lại cảm giác thuộc về, thúc đẩy quá trình từ đó nâng cao kết quả học tập. Bài viết trình bày 3 nhóm mức độ gắn kết: nhận thức, tình cảm, hành vi được nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội với sự tham gia của 222 sinh viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có sự gắn kết chặt chẽ giữa sinh viên với nhà trường. Từ đây, việc đề xuất các hoạt động là điều cần thiết để gia tăng mức độ gắn kết trong nhà trường.
Tham khảo: 

[1] Maiers, A. (2008), 26 Keys to Student Engagement. Retrieved

[2] Thomas, L. (2012), Building Student Engagement and Belonging in Higher Education at a Time of Change: Final Report from the What Works? Student Retention and Success Programme. Paul Hamlyn Foundation, Higher Education Funding Council for England, The Higher Education Academy and Action on Access.

[3] Weimer, M. (2012), 10 Ways to Promote Student Engagement. Faculty Focus.

[4] Solomonides, I., A. Reid, and P. Petocz. (2012a), “A Relational Model of Student Engagement.” In Engaging with Learning in Higher Education, edited by I. Solomonides, A. Reid, and P. Petocz, 11–24. Oxfordshire: Libri Publishers.

[5] Kuh, G. (2009), “The National Survey of Student Engagement: Conceptual and Empirical Foundations.” New Directions for Institutional Research (141): 5–20.

[6] Chapman, E. (2003), Assessing Student Engagement Rates. ERIC Digest. Retrieved Dec. 6, 2018.

[7] Kuh, G. D. (2003), What we’re learning about student engagement from NSSE: Benchmarks for effective educational practices. Change: The magazine of higher learning, 35(2), 24-32.

[8] Fredricks, J. A., Blumenfeld, P. C., & Paris, A. H. (2004), School engagement: Potential of the concept, state of the evidence. Review of Educational Research, 74(1), 59-109.

[9] Pagani, L. S., Fitzpatrick, C., & Parent, S. (2012), Relating kindergarten attention to subsequent developmental pathways of classroom engagement in elementary school. Journal of abnormal child psychology, 40(5), 715-725.

[10] Furrer, C., & Skinner, E. (2003), Sense of relatedness as a factor in children’s academic engagement and performance. Journal of educational psychology, 95(1), 148.

[11] Trickett, E. J., & Rowe, H. L. (2012), Emerging ecological approaches to prevention, health promotion, and public health in the school context: Next steps from a community psychology perspective. Journal of Educational and Psychological Consultation, 22(1-2), 125-140

[12] Downer, J. T., Rimm-Kaufman, S. E., & Pianta, R. C. (2007), How do classroom conditions and children’s risk for school problems contribute to children’s behavioral engagement in learning?. School Psychology Review, 36(3), 413-432.

[13] Skinner, E. A., Zimmer-Gembeck, M. J., Connell, J. P., Eccles, J. S., & Wellborn, J. G. (1998), Individual differences and the development of perceived control. Monographs of the society for Research in Child Development, i-231

[14] Ahn, J. (2010), The influence of social networking sites on high school students’ social and academic development. University of Southern California.

[15] Connell, J. P., & Wellborn, J. G. (1991), Competence, autonomy, and relatedness: A motivational analysis of self-system processes. In M. R. Gunnar & L. A. Sroufe (Eds.), Self Processes and Development: The Minnesota Symposia on Child Psychology (Vol. 23, pp. 43–77). Hillsdale, NJ, US: Lawrence Erlbaum Associates, Inc

[16] Skinner, E. A., & Belmont, M. (1993), Motivation in the classroom: Reciprocal effects of teacher behavior and student engagement across the school year. Journal of Educational Psychology, 85(4), 571-581.

[17] Appleton, J. J., Christenson, S. L., Kim, D., & Reschly, A. L. (2006), Measuring cognitive and psychological engagement: Validation of the Student Engagement Instrument. Journal of School Psychology, 44(5), 427– 445

[18] Lee, V. E., & Smith, J. B. (1995), Effects of high school restructuring and size on early gains in achievement and engagement. Sociology of Education, 68(4), 241- 270.

[19] Finn, J. D. (1989), Withdrawing from school. Review of Educational Research, 59(2), 117-142

[20] Pekrun, R., & Linnenbrink-Garcia, L. (2012), Academic emotions and student engagement. In S. L. Christenson, A. L. Reschly, & C. Wylie (Eds.). Handbook of Research on Student Engagement (pp. 259–282). New York, NY.: Springer

[21] Skinner, E. A., & Pitzer, J. R. (2012), Developmental dynamics of student engagement, coping, and everyday resilience. In S. L. Christenson, A. L. Reschly & C. Wylie (Eds.), Handbook of research on student engagement (pp. 21-44). New York: Springer Science & Business Media

[22] Patrick, H., Ryan, A. M., & Kaplan, A. (2007), Early adolescents’ perceptions of the classroom social environment, motivational beliefs, and engagement. Journal of Educational Psychology, 99(1), 83–98

[23] Tas, Y. (2016), The contribution of perceived classroom learning environment and motivation to student engagement in science. European Journal of Psychology of Education, 31(4), 557–577.

[24] Shelley R. Hart, Kaitlyn Stewart - Shane R. Jimerson, (2011), The Student Engagement in Schools Questionnaire (SESQ) and the Teacher Engagement Report Form-New (TERF-N): Examining the Preliminary Evidence, Contemporary School Psychology.

[25] Hyde, J. S. (2005), The gender similarities hypothesis. American Psychologist, 60(6), 581-592

[26] Solomonides, I., A. Reid, and P. Petocz. (2012b), “Summary. The Nature of the Elephant: Metaphors for Student Engagement.” In Engaging with Learning in Higher Education, edited by I. Solomonides, A. Reid, and P. Petocz, 475–485. Oxfordshire: Libri Publishers

Bài viết cùng số