Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm về “Dạy học kết hợp”

Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả khoá học online bồi dưỡng sinh viên sư phạm về “Dạy học kết hợp”

Nguyễn Huyền Anh huyenanhnguyen138201@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Ngọc Diệp diepdiepxn@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Lê Minh Hằng selenale201@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Hoàng Diệu Quỳnh hdq0806@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Văn Biên biennv@hnue.edu.vn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Lê Thị Phượng* lethiphuong@vnu.edu.vn Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Dạy học kết hợp đang ngày càng được chú trọng, quan tâm và phát triển trong các tổ chức giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học trước sự ảnh hưởng của COVID-19. Dạy học kết hợp bao gồm các buổi học trực tuyến và trực tiếp. Trong đó, các bài giảng trực tuyến cần được lập kế hoạch và chuẩn bị đầy đủ hơn so với các buổi học trực tiếp, từ xây dựng câu hỏi, cấu trúc bài giảng đến xem xét khả năng tương tác tới người học. Trong nghiên cứu này, chúng tôi phát triển một khóa tự học kết hợp nhằm: 1/ Xem xét nhu cầu tự học của học sinh/sinh viên; 2/ Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong công tác xây dựng và triển khai khoá bồi dưỡng trong thực tế; 3/ Đánh giá sự hài lòng của người dùng với khóa học kết hợp. Tổng cộng 73 học viên cao học và sinh viên sư phạm đã tham gia khóa học trong 4 tuần. Theo đó, dữ liệu định tính và định lượng đã được thu thập để đánh giá chất lượng khóa học và sự hài lòng của học viên cho thấy tính khả thi trong việc thực hiện mô hình học tập kết hợp với: 1/ Sự hài lòng của người dùng ở mức tương đối cao; 2/ Nội dung có lượng tương tác cao; 3/ Chất lượng kiến thức thể hiện qua kết quả kiểm tra ở mức khá.
Từ khóa: 
blended learning
Online learning
face-to-face learning
Effective teaching
Tham khảo: 

[1] Graham, C. R, (2013), Emerging practice and research in blended learning, Handbook of distance education, 3, p.333-350.

[2] Henrie, C. R., Halverson, L. R., & Graham, C. R, (2015), Measuring student engagement in technologymediated learning: A review, Computers & Education, 90, p.36-53.

[3] Drysdale, J. S., Graham, C. R., Spring, K. J., & Halverson, L. R, (2013), An analysis of research trends in dissertations and theses studying blended learning, The Internet and Higher Education, 17, 90-100

[4] Picciano, A. G., Seaman, J., Shea, P., & Swan, K, (2012), Examining the extent and nature of online learning in American K-12 education: The research initiatives of the Alfred P. Sloan Foundation, The Internet and Higher Education, 15(2), p.127-135.

[5] Allen, I. E., & Seaman, J, (2013), Changing course: Ten years of tracking online education in the United States: ERIC.

[6] Garrison, D. R, (2016), E-learning in the 21st century: A community of inquiry framework for research and practice, Routledge.

[7] Moskal, P., Dziuban, C., & Hartman, J, (2013), Blended learning: A dangerous idea?,The Internet and Higher Education, 18, p.15-23.

[8] Oliver, M., & Trigwell, K, (2005), Can ‘blended learning’be redeemed?, E-learning and Digital Media, 2(1), p.17-26.

[9] Graham, C. R, (2009), Blended learning models Encyclopedia of Information Science and Technology, Second Edition, pp. 375-382, IGI Global.

[10] Picciano, A, (2009), Blending with purpose: The multimodal model, Journal of the Research Center for Educational Technology, 5(1), p.4-14.

[11] Sitzmann, T., Kraiger, K., Stewart, D., & Wisher, R, (2006), The comparative effectiveness of web‐based and classroom instruction: A meta‐analysis, Personnel psychology, 59(3), p.623-664

[12] Means, B., Toyama, Y., Murphy, R., Bakia, M., & Jones, K, (2009), Evaluation of evidence-based practices in online learning: A meta-analysis and review of online learning studies.

[13] Hattie, J, (2008), Visible learning: A synthesis of over 800 meta-analyses relating to achievement: routledge.

[14] Graham, C. R, (2018), Current research in blended learning, Handbook of distance education, 173-188.

[15] Gikandi, J. W., Morrow, D., & Davis, N. E, (2011), Online formative assessment in higher education: A review of the literature, Computers & Education, 57(4), p.2333-2351

[16] Garrison, D. R., & Vaughan, N. D, (2008), Blended learning in higher education: Framework, principles, and guidelines, John Wiley & Sons.

[17] Wlodkowski, R. J., & Ginsberg, M. B, (2017), Enhancing adult motivation to learn: A comprehensive guide for teaching all adults, John Wiley & Sons.

[18] Rogers, P. C., Graham, C. R., & Mayes, C. T, (2007), Cultural competence and instructional design: Exploration research into the delivery of online instruction cross-culturally, Educational Technology Research and Development, 55(2), p.197-217.

Bài viết cùng số