Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam

Đặng Thị Lệ Tâm letamsptn79@gmail.com Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 20 Lương Ngọc Quyến, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam
Tóm tắt: 
Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc nhất một nền văn hóa và yếu tố văn hóa hiện diện trong mọi bình diện của ngôn ngữ. Dạy học theo quan điểm giao tiếp nói chung và dạy văn hóa giao tiếp nói riêng là một trong những tư tưởng chủ đạo của chiến lược dạy học tiếng mẹ đẻ ở trường phổ thông. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Phát triển giáo dục vùng đồng bào các dân tộc thiểu số là nhiệm vụ chiến lược. Vì vậy, việc tích hợp giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh tiểu học qua môn Tiếng Việt ở các tỉnh miền núi phía Bắc là cần thiết, nhằm trang bị cho các em một số kĩ năng giao tiếp, nâng cao năng lực cá nhân và chất lượng cuộc sống, tiến tới thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách học sinh.
Từ khóa: 
Integration
Vietnamese
communication culture
primary students
Ethnic minorities
Tham khảo: 

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2011), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam

[2] Đỗ Hữu Châu, (2004), Dụng học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội

[3] Khổng Diễn, (1995), Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

[4] Hữu Đạt, (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[5] Đỗ Việt Hùng, (2011), Định hướng giáo dục ngôn ngữ (từ góc độ văn hóa ngôn từ), Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 01.

[6] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), (2003 - 2006), Sách Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[7] Nguyễn Trí, (2008), Một số vấn đề về dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Bài viết cùng số