ETraining - Phương thức bồi dưỡng từ xa thích ứng bối cảnh hội nhập quốc tế

ETraining - Phương thức bồi dưỡng từ xa thích ứng bối cảnh hội nhập quốc tế

Bùi Thị Huy Hợp bhhop@most.gov.vn Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển hội nhập Khoa học và Công nghệ quốc tế, Bộ Khoa học và Công nghệ Số 39 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nguyễn Thị Bạch Tuyết tuyetnb@neu.edu.vn Viện Công nghệ Thông tin và Kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Số 207, đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Đỗ Văn Đức duc.do@bom-software.com BOM Software Ltd Số 202, Khu Công nghệ phần mềm Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh KP.6, Linh Trung, Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tóm tắt: 
Giáo dục đào tạo luôn được đánh giá là “quốc sách” của mọi quốc gia trên con đường xây dựng đất nước theo hướng phát triển bền vững, là nhân tố chìa khóa trong xu hướng hội nhập quốc tế, là động lực thúc đẩy nền kinh tế. Bài viết trình bày về sự phát triển tất yếu của một hình thức giáo dục đào tạo mới - đào tạo trực tuyến eLearning/eTraining trong nền kinh tế tri thức ngày nay cũng như những ưu điểm của hình thức đào tạo này so với đào tạo truyền thống và xu thế phát triển của eLearning/ eTraining trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Bên cạnh việc nêu và phân tích các ưu điểm và hạn chế của một số phần mềm eLearning đang được phổ biến hiện nay ở Việt Nam, nhóm tác giả cũng giới thiệu và đề xuất giải pháp eTraining trên mạng xã hội nền tảng Blockchain Latoi.net do nhóm người Việt Nam sáng tạo và cung cấp.
Từ khóa: 
ELearning
Blockchain
Latoi.net
international integration
knowledge economy
eTraining
Tham khảo: 

[1] Đoàn Kim Huy, (2019), Hội thảo quốc tế : “Nâng cao hiệu quả quản lí công trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” http://www1.napa.vn/htqt/hoithao-quoc-te-nang-cao-hieu-qua-quan-ly-cong-...

[2] ĐH Mở Hà Nội, (2019), Kỉ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học với việc xây dựng tài nguyên giáo dục mở đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của người lớn, http://htkh. hou.edu.vn/

[3] Lê Đức Hạnh, (2007), Tổng quan về đào tạo trực tuyến với E-Learning”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng Hải, Số 10, tháng 6 năm 2007.

[4] Lê Huy Hoàng, (2011), E-Learning và ứng dụng trong học tập”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

[5] Trần Văn Lăng, (2005), E-Learing - Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thống kê

[6] Vũ Đức Thi, (2006), Hệ thống hỗ trợ phát triển giáo dục điện tử và đào tạo từ xa, Đề tài khoa học cấp cơ sở - Viện Công nghệ thông tin

[7] Caroline Haythornthwaite, Richard Andrews, (2011), ELearning Theory and Practice, Printed in Great Britain by CPI Antony Rowe - Chippenham – Wiltshire.

[8] Nicole A. Buzzetto-More, (2007), Advanced principles of effective e-learning, Published by Informing Science Press.

[9] Nicholson P., (2005), E-training or E-Learning? In: Nicholson P., Ruohonen M., Thompson J.B., Multisilta J. (eds) E-Training Practices for Professional Organizations. IFIP International Federation for Information Processing, vol 167. Springer, Boston, MA

[10] Rakesh, (2015), ETraining, https://www.slideshare.net/ rakeshm11/e-training-51396186?next_slideshow=1

Bài viết cùng số