Đào tạo chất lượng cao của các trường đại học khối Kinh tế: Nhìn từ góc độ hài lòng của người học và người sử dụng lao động

Đào tạo chất lượng cao của các trường đại học khối Kinh tế: Nhìn từ góc độ hài lòng của người học và người sử dụng lao động

Lương Thu Hà haluongthu@neu.edu.vn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 207 Giải Phóng, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam
Tóm tắt: 
Trong bối cảnh đổi mới toàn diện và hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhiều trường đại học ở Việt Nam đã tập trung mở rộng danh mục các lĩnh vực chuyên ngành đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển và triển khai các chương trình chất lượng cao và tiếp cận các chương trình từ các trường uy tín ở các nước phát triển để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế. Trên cơ sở đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá mức độ hài lòng của hai đối tượng là sinh viên và người sử dụng lao động đối với chương trình chất lượng cao thuộc khối ngành Kinh tế. Sự hài lòng của người học và người sử dụng lao động được xem là yếu tố quan trọng để đánh giá và cải thiện chất lượng đào tạo. Mặc dù có nhiều chương trình đào tạo chất lượng cao được triển khai nhưng còn tồn tại sự không đồng đều về chất lượng và hình thức đào tạo. Do đó, việc đánh giá và nâng cao sự hài lòng là cần thiết để tạo ra sự lựa chọn phù hợp nhất cho người học, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu của người sử dụng lao động.
Từ khóa: 
giáo dục đại học
đào tạo chất lượng cao
sự hài lòng của người học
sự hài lòng của người sử dụng lao động
chương trình đào tạo.
Tham khảo: 

[1] Andrews, J., & Higson, H, (2008), Graduate Employability, “Soft Skills” versus “Hard” Business Knowledge: a European Study, Higher Education in Europe, 33(4), 411-422.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (18/7/2014), Thông tư 23/2014/ TT-BGDĐT ban hành Quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học.

[3] Bloom, B, (1956), Taxonomy of Educational Objectives: The Classification of Educational goals. Handbook 1, Cognitive Domain. Longman

[4] Spencer, L. M., & Spencer, S. M, (1993), Competence at work: models for superior performance, John Wiley

[5] Hosain, M. S., Mustafi, M. A. A., & Parvin, T, (2021), Factors affecting the employability of private university graduates: an exploratory study on Bangladeshi employers, PSU Research Review, ahead-of-print(ahead-of-print), https://doi.org/10.1108/prr-01-2021 -0005.

[6] Saket Jeswani, (2016), Assessment of Employability Skills among Fresh Engineering Graduates: A Structural Equation Modeling Approach, The IUP Journal of Soft Skills, 10(2), 7.

[7] Lưu Tiến Dũng, (2013), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với cử nhân các ngành Khoa học xã hội và nhân văn, VNU Journal Of Science: Education Research, 29(2), Retrieved from https://js.vnu.edu.vn/ER/article/view/494

[8] Trần Kiều Nga - Phan Ngọc Bảo Anh, (2019), Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng, Tạp Chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế, 7, tr.43–58.

[9] Lê Việt Hà, (2021), Mô hình đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với chất lượng đào tạo ngành: Ngành Hệ thống thông tin quản lí, Tạp chí Khoa học Thương mại, 156, 1859-3666.

[10] NGUYEN, H., NGUYEN, L. T. B., NGUYEN, H. N., & DO, D. T, (2020), Critical Factors Affecting Employers’ Satisfaction with Accounting Graduates in Hanoi, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(8), 613–623, https://doi.org/10.13106/jafeb.2020. vol7.no8.613.

[11] Uddin, M., Ali, K., & Mohammad Monirujjaman Khan, (2018), Impact of service quality (SQ) on student satisfaction: empirical evidence in the higher education context of emerging economy: Kesan Kualiti Perkhidmatan ke atas Kepuasan Pelajar: Bukti Empirikal di Institusi Pengajian Tinggi di dalam Konteks Ekonomi Baru, Journal of Educational Evaluation for Development, 16(2), 31–67, https://doi. org/10.33102/abqari.vol16no1.8.

[12] Ali, F., Zhou, Y., Hussain, K., Nair, P. K., & Ragavan, N. A, (2016), Does higher education service quality effect student satisfaction, image and loyalty?, Quality Assurance in Education, 24(1), 70–94, https://doi. org/10.1108/qae-02-2014-0008.

[13] Marzo Navarro, M., Pedraja Iglesias, M., & Rivera Torres, P, (2005), A new management element for universities: satisfaction with the offered courses, International Journal of Educational Management, 19(6), 505–526, https://doi.org/10.1108/09513540510617454.

[14] Weerasinghe, I. M. S., & Fernando, R. L. S, (2018), Critical factors affecting students’ satisfaction with higher education in Sri Lanka, Quality Assurance in Education, 26(1), 115–130, https://doi.org/10.1108/qae04-2017-0014.

[15] Sharabati, A.-A. A., Alhileh, M. M., & Abusaimeh, H, (2019), Effect of service quality on graduates’ satisfaction, Quality Assurance in Education, 27(3), 320–337, https://doi.org/10.1108/qae-04-2018-0035.

[16] Phạm Thị Liên, (2016), Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học trường hợp Trường Ðại học Kinh tế, Ðại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học, Ðại học Quốc gia Hà Nội, 32(4), 81–89.

[17] Trần Quang Bách, (2020), Ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo đến mức độ hài lòng và gắn kết của sinh viên Trường Đại học Vinh, Tạp chí Khoa học, Trường Ðại học Vinh, 48(4B), 5–18.

[18] Clemes, M. D., Gan, C. E. C., & Kao, T.-H, (2008), University Student Satisfaction: An Empirical Analysis, Journal of Marketing for Higher Education, 17(2), 292– 325, https://doi.org/10.1080/08841240801912831.

[19] Parahoo, S. K., Santally, M. I., Rajabalee, Y., & Harvey, H. L, (2015), Designing a predictive model of student satisfaction in online learning, Journal of Marketing for Higher Education, 26(1), 1–19. https://doi.org/10.1080/ 08841241.2015.1083511.

[20] Adnan, A.-R., Mohamed, A.-F., Tarek, A., Mun, S., & Hosny, H, (2016), Measuring Student Satisfaction with Performance Enhancement Activities: Evidence from Business Education, International Journal of Information and Education Technology, 6(10), 741– 753, https://doi.org/10.7763/ijiet.2016.v6.786.

[21] Thuong, D. H., & Hong, N. T. P, (2019), Researching the factors influencing the satisfaction of master students at VNU School of Interdisciplinary Studies, VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(3), https://doi. org/10.25073/2588-1108/vnueab.4257.

Bài viết cùng số